Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
-Kiến thức:Biết được có 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm.Biết 2 điện tích cùng loại nay nhau, khác loại hút nhau.Nắm được sơ lược về cấu tạo nguyên tử ( hạt nhân, Biết vật mang điện tích âm nhận e, mang điện tích dương nhường e.
-Kỹ năng: Tiến hành và quan sát được thí nghiệm
-Thái độ: Hợp tác nhóm, yêu thích bộ môn.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết 2 loại điện tích và đặc điểm của nó
– Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu sự tồn tại của 2 loại điện tích và đặc điểm gì? cách nhận biệt
– Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả...
– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được.
-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học
II.Chuẩn bị:
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_7_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc
Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu
- Mục đích: Học sinh biết được hai điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Yêu cầu học sinh đọc thí I.Hai loại điện tích. nghiệm 1: Thí nghiệm 1: (SGK) Gọi 1, 2 HS nêu cách tiến hành thí nghiệm. + Trước khi cọ xát hai GV: Yêu cầu các nhóm làm HS: Đại diện nhóm lên nhận mảnh ni lông không có thí nghiệm và nêu hiện xét hiện tượng xẫy ra. hiện tượng gì. tượng xảy ra với 2 tấm ni Hai mảnh ni lông khi cọ xát lông. vào mảnh len thì nó sẽ GV yêu cầu HS tiến hành nhiễm điện giống nhau hay + Sau khi cọ xát hai thí nghiệm H18.2 . khác nhau? Vsao? mảnh ni lông đẩy nhau. Khi chưa cọ xát các em đưa Với hai vật giống nhau khác =>Hai vật giống nhau hai thanh nhựa đến gần thì hiện tượng có như vậy cùng là ni lông cọ xát có hiện tượng gì xảy ra? không ? vào một vật do đó hai Khi cọ xát ở đầu thước mảnh ni lông phải nhiễm nhựa và đưa lại gần thì có điện giống nhau. hiện tượng gì xảy ra? Hai thanh nhựa cùng cọ Nếu hai vật nhiễm điện xát vào mảnh vải khô -> khác nhau chúng hút nhau HS:Tiến hành th/ng và đưa đẩy nhau. hay đẩy nhau, chúng ta ra nhận xét. Nhận xét: Hai vật giống cùng tiến hành thí nghiệm nhau được cọ xát như để kiểm tra điều này. nhau thì mang điện tích Yêu cầu học sinh tiến hành cùng loại và được đặc thí nghiệm. cùng nhau thì chúng đẩy Lưu ý:Hcọ sinh tiến hành nhau. theo các bước. Thí nghiệm 2:(SGK) Vì sao các em biết thanh thủy tinh và thước nhựa Nhận xét: Thanh nhựa nhiễm điện khác loại? HS: Có 2 loại điện tích. Các sẩm màu và thanh thủy Yêu cầu học sinh hoàn vật mang điện cùng loại thì tinh khi cọ xát thì chúng thành kết luận đẩy nhau, mang điện khác hút nhau do chúng mang Thông báo về quy ước điện loại thì hút nhau. điện tích khác loại. tích. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 -GV:Kết luận Kiến thức 2: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử (thời gian 12 phút) Mục đích: Học sinh biết được cấu tạo của nguyên tử. GV treo tranh vẽ mô hình . II. Sơ lược cấu tạo nguyên đơn giản của nguyên tử tử: 2
- - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học : còn hạn chế về khả năng quan sát lớp. ý thức tìm tòi của hs V. Rút kinh nghịêm: Ưu Nhược . Ký duyệt tuần 21, /12/2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4