Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức :Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức đã học về điện của hs.

Hệ thống nội dung đã học về điện.

- Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng mắc và vẽ các mạch điện đơn giản.

- Thái độ : nhiệt tình ,tích cực trong học tập

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập,  tập cho hs biết các đặc điểm và ứng dụng của dòng điện trong đời sống. 

– Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi quan sát, trao đổi làm bài tập của dòng điện. 

– Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu 

thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II.Chuẩn bị:

  1. GV: Giải đáp trước câu hỏi , bài tập.

     2. HS: Bảng phụ, soạn và trả lời các câu hỏi ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

  1.  Ổn định lớp: Kiểm tra SS lớp.  
  2. Kiểm tra bài củ

Làm thế nào để biết có dòng điện tồn tại trong mạch ? Trong các dụng cụ điện ?

doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. HS: Quan sát các câu hỏi, vật đó cọ xát với vật khác. 2. Để kiểm tra xem một vật trình chiếu( bảng phụ), trao 2. Để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không, ta đổi nhóm đưa ra câu trả lời. có nhiễm điện hay không, làm thế nào? thử xem vật đó có hút được các vật nhẹ không: Nếu hút 3.Có mấy loại điện tích? Sự chứng tỏ vật đó nhiễm điện. tương tác giữa các điện 3. Có hai loại điện tích: tích? Điện tích dương, điện tích âm. -Các vật nhiễm điện cùng 4. Trình bày sơ lược cấu tạo loại thì đẩy nhau, khác loại nguyên tử? thì hút nhau. HS: nghe GV nhận xét, ghi 4. Sơ lược cấu tạo nguyên vào tập. tử: SGK/51 - Ở tâm nguyên tử có một 5. Khi nào ta nói vật nhiễm hạt nhân mang điện tích điện âm, vật nhiễm điện dương và các êlectrôn mang dương? điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân. 6. Dòng điện là gì? Quy 5. Một vật nhiễm điện âm ước chiều dòng điện như HS: Đọc câu hỏi, nêu dự nếu nhận thêm êlectrôn, thế nào? đoán. nhiễm điện dương nếu mất -Khái niệm dòng điện một bớt êlectrôn. chiều? 6. Dòng điện là dòng các 7 Chất dẫn điện là gì? Chất điện tích dịch chuyển có cách điện là gì? Bản chất hướng. dòng điện trong kim loại? -Quy ước về chiều của dòng 8. Nêu các tác dụng của điện: Chiều dòng điện là dòng điện mà em biết? chiều từ cực dương qua dây HS trả lời. dẫn và các dụng cụ điện tới -Kết luận: Nội dung kiến cực âm của nguồn điện. thức gồm : sự nhiễm điện, -Dòng điện cung cấp bởi điện tích, nguồn điện, chất pin hay ăquy có chiều dẫn điện và chất cách điện, không đổi gọi là dòng điện sơ đồ mạch điện, các tác HS: Tự rút ra kết luận. một chiều dụng của dòng điện 7.Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các êlect rôn tự do dịch 2
  2. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Nhắc lại một số nội dung quan trọng. Về nhà làm thêm một số bài tập trong sách bài tập. - Về nhà các em xem lại nội dung phần điện học, tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - GV cho hs làm bài tập 23.1 và cho 1hs đọc ghi nhớ của bài. - Yêu cầu hs về nhà làm bài tập ở sbt tự nhận, trao đổi lẫn nhau, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, giải thích hiện tượng về dòng điện. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học : còn hạn chế về khả năng quan sát lớp. ý thức tìm tòi của hs V.Rút kinh nghiệm *Ưu *Nhược . Ký duyệt tuần 27, /05/2020 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4