Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.

I.Mục tiêu :

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

 - Kiến thức- Nắm được dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn, gía trị cđdđ là số chỉ đọc được trên Ampe kế.

- Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện. 

- Kỹ năng:- Nắm được cách mắc ampe kế để đo cđdđ. Mắc mạch điện đơn giản

- Thái độ:  Trung thực, hứng thú học bộ môn. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết cách đo I của dòng điện trong đời sống. 

– Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi quan sát ampe kế và cách sử dụng dụng cụ này của dòng điện. 

– Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm thí nghiệm, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu 

thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II.Chuẩn bị:

  1. GV: Pin, bóng đèn, ampekế, biến trở, dây nối.
  2. HS: Bảng phụ, đọc trước bài ở nhà.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

  1. Ổn định lớp: Kiểm tra SS lớp.
  2. Kiểm tra bài cũ
  3. Bài mới
doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. Mục đích: Học sinh Nêu được cường độ dòng điện càng mạnh thì tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe (A) GV: Giới thiệu mạch điện H24.1. Nêu các tác dụng I. Cường độ dòng điện: của thiết bị, dụng cụ. Lưu ý HS: Thu thập thông tinGV 1. Quan sát thí nghiệm của Hs ampe kế là dụng cụ cung cấp. GV: dùng để phát hiện dòng điện NX: Với một bóng đèn nhất mạnh hay yếu, biến trở định -> khi đèn càng sáng GV: Tiến hành thí nghiệm thì số chỉ của ampe kế càng vài lần, dịch chuyển con HS: Thảo luận và nhận xét? lớn. chạy của biến trở -> bóng 2. Cường độ dòng điện: đèn lúc sáng, lúc tối. - Số chỉ ampe kế cho biết GV: Thông báo về cường dòng điện mạnh hay yếu. độ dòng điện, đơn vị, cách - Kí hiệu: chữ I mắc vào mạch điện và giới HS: Số chỉ ampe kế cho - Đơn vị: Ampe – kí hiệu A thiệu thêm về kí hiệu trên biết dòng điện mạnh hay (mA) sơ đồ. yếu. 1A = 1000mA -Kết luận: Kí hiệu: chữ I Đơn vị: Ampe – kí hiệu A (mA) 1A = 1000mA Kiến thức 2: Tìm hiểu ampe kế (thời gian 8 phút) Mục đích: Học sinh mô tả được cấu tạo và công dụng của ampe kế. GV: Cho HS quan sát và . II. Ampe kế: tìm hiểu một số kí hiệu, giới - Là dụng cụ để đo CĐDĐ. hạn đo, độ chia nhỏ nhất - Kí hiệu : A và mA Nếu có nhiều loại -> GV - GHĐ, ĐCNN. cần cho HS quan sát tìm HS: Quan sát tìm hiểu thảo - 2 chốt +, -, mắc vào mạch hiểu luận hoàn thành câu C1. điện Tìm GHĐ và ĐCNN của một số loại ampe kế. -Kết luận : Là dụng cụ để đo CĐDĐ. Kí hiệu : A và mA. HĐ 3: Hoạt động luyện tập, thực hành thí nghiệm (thời gian 15 phút) Mục đích: Học sinh biết được cách sử dụng ampe kế. III. Đo cường độ dòng điện: GV: Ycầu HS tìm hiểu kí hiệu của ampe kế. HS: Thực hiện theo HS: Tìm hiểu kí hiệu và vẽ yêu cầu của GV. 1.Vẽ sơ đồ: 2