Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I.Mục tiêu:

   1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

     Kiến thức: Nhận biết được bóng tối, nữa bóng tối và giải thích. Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.

Kĩ năng:  Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

Thái độ:  Yêu thích môn học và tích cực vận dụng vào cuộc sống 

   2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs nhận biết hiện tượng nhật thực và nguyệt thực và đặc điểm của nó 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu ĐL truyền thẳng của ánh sáng vào hiện tượng trên.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II.Chuẩn bị:

1. GV:- Mô hình nhật thực , nguyệt thực.Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực,hình 3.1,3.2. 1 đèn pin, 1 cây nến,  1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn,

2. HS: Học bài và xem bài trước

doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. Kiến thức 1: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nữa tối. Mục đích: Biết được thế nào là bóng tối, bóng nữa tối, giải thích được vì sao có bóng tối và bóng nữa tối. GV: Yêu cầu HS đọc SGK I. Bóng tối – Bóng nữa tối. và làm thí nghiệm. HS: Tiến hành th/ng, trả lời GV: Yêu cầu HS dựa vào C1 theo nhóm. a.Thí nghiệm 1: (SGK) kết quả thí nghiệm trả lời HS: Vẽ đường truyền ánh Nhận xét : Trên màn chắn C1. sáng. Hiện tượng tượng ở thí Thông qua th/ng các em có nghiệm 2 có gì khác với hiện đặt phía sau vật cản có một nhận xét gì? tượng ở thí nghiệm 1, trả lời vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi GV: Yêu cầu HS bố trí thí C2. nghiệm và làm thí nghiệm HS tiến hành theo nhóm, là bóng tối. hình 3.2 SGK. thảo luận theo nhóm HS: Trên màn chắn đặt phía b.Thí nghiệm 2: (SGK) sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng GV: Từ th/ng trên các em từ nguồn sáng tới gọi là *Nhận xét: Trên màn chắn có nhận xét gì? bóng tối.Trên màn chắn đặt đặt phía sau vật cản có một GV:Kết luận phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng vùng chỉ nhận được ánh từ một phần của nguồn sáng sáng từ một phần của nguồn tới gọi là vùng nữa tối sáng tới gọi là vùng nữa tối. Kiến thức 2: Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực (thời gian 16 phút) Mục đích: Biết và giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực GV: Em hãy trình bày quỹ II.Nhật thực - nguyệt đạo chuyển động của mặt HS: Yêu cầu học sinh trải thực trăng, mặt trời và trái đất. lời câu hỏi C3 a.Nhật thực: GV: Khi nào xảy ra hiện Khi nào xảy ra hiện tượng C3: Nguồn sáng : Mặt trời. tượng nhật thực? nhật thực toàn phần? Vật cản : Mặt trăng. GV: Yêu cầu học sinh trả Nhật thực một phần khi Màn chắn : Trái đất. lời C4 nào? -Mặt trời - Mặt trăng - Trái -Kết luận: Nhật thực toàn đất trên cùng 1 đường phần: Đứng trong vùng thẳng. bóng tối không nhìn thấy HS:Khi nào xảy ra hiện - Nhật thực toàn phần: mặt trời. Nhật thực một tượng nguyệt thực. Nguyệt Đứng trong vùng bóng tối phần: Đứng trong vùng nữa thực có khi nào xảy ra trong không nhìn thấy mặt trời. tối nhìn thấy một phần mặt cả đêm không ? Giải thích. - Nhật thực một phần: Đứng trời.Nguyệt thực: - Mặt trời, trong vùng nữa tối nhìn mặt trăng, trái đất nằm trên thấy một phần mặt trời. 1 đường thẳng. b.Nguyệt thực: - Mặt trời, mặt trăng, trái đất nằm trên 1 đường thẳng. 2
  2. - Học thuộc phần ghi nhớ. Trả lời lại các phần trong sgk từ C1 đến C6. - Làm bài tập 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 (SBT), đọc bài mới. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Giải thích cho HS hiểu các hiện trên là tự nhiên trong cuộc sống. - Củng cố kiến thưc trọng tâm của bài . - Yêu cầu hs về nhà làm bài tập ở sbt tự luận, trao đổi lẫn nhau, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, giải thích ? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học : còn hạn chế về khả năng quan sát lớp. ý thức tìm tòi của hs V/ Rút kinh nghiệm: Ưu Nhược Kí Duyệt Tuần 3, /08/2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4