Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

     - Kiến thức: Qua bài học, học sinh biết được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.

 - Kĩ  năng: Làm thí nghiệm , tạo ra được ảnh của một vật qua gương phẳng và xác định được ví trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của gương phẳng.

Thái độ:  Rèn luyện  thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm được (hiện tượng trừu tượng)

    2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết gương phẳng có đặc điểm gì? ảnh của nó có tính chất gì? 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu cách dựng ảnh qua gương phẳng.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị:

1. GV: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 tấm kính trong có giá đỡ, 2 cây nến, 1 tờ giấy, 2 vật bất kì giống nhau.

2. HS: Đọc và xem trước nội dung bài ở nhà, chuẩn bị nến, vật bất kì giống nhau.

doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. Mục đích của hoạt động: Tạo tâm thế gây hứng thú học tập cho học sinh tạo hứng thú vào bài mới. Cách thức tổ chức hoạt động Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của giáo viên Bé Lan lần đầu tiên được đi chơi Hồ Gươm. Bé kể lại Học sinh lắng nghe và giải rằng, bé trông thấy cái tháp thích. và cái bóng của nó lộn ngược xuống nước. Bé thắc mắc không biết vì sao lại có cái bóng đó HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. (thời gian 17 phút) Kiến thức 1: Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Mục đích: Biết được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì. GV: Yêu cầu học sinh làm I.Tính chất của ảnh tạo thí nghiệm như hình 5.2 bởi gương phẳng (SGK) và quan sát trong Tính chất 1: (SGK) gương. HS: Làm thế nào để kiểm Ảnh của một vật tạo bởi GV:Ycầu HS thay G/ph tra được dự đoán? gương phẳng không hứng bằng gương trong. Lấy màn chắn hứng ảnh. được trên màn chắn gọi là Yêu cầu HS thay pin bằng AS có truyền qua được ảnh ảo. cây nến đang cháy, dùng 2 G/ph đó không? cây nến giống nhau. Tính chất 2: (SGK) Cây 2 đang cháy -> kích Kích thước cây nến 2 bằng thước của cây nến 2 và ảnh kích thước cây nến 1. cây nến 1 như thế nào? => Độ lớn ảnh của một vật GV: Yêu cầu HS từ th/ng tạo bởi gương phẳng bằng rút ra kết luận. HS: Khoảng cách từ ảnh độ lớn của vật. Ycầu HS nêu phương án so đến gương bằng khoảng sánh, học sinh thảo luận cách từ vật đến gương. cách đo. GV:Kết luận Tính chất 3: (SGK) => Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau Kiến thức 2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng (thời gian 15 phút) Mục đích: Giải thích được sự tạo thành ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. GV: Yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu II.Giải thích sự tạo thành C4 ảnh bởi gương phẳng. 2
  2. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học : còn hạn chế về khả năng quan sát lớp. ý thức tìm tòi của hs V/ Rút kinh nghiệm: Ưu Nhược Kí Duyệt Tuần 5, /09/2019 Tổ trưởng Huỳnh Văn Giàu 4