Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chủ đề 4: Nam châm. Từ trường - Năm học 2019-2020 - Trương Đình Quốc

* Giới thiệu chung chủ đề: Tìm hiểu:

- Từ tính của nam châm

- Tương tác của hai nam châm

- Cấu tạo và hoạt động của la bàn. 

- Tác dụng từ của dòng điện – Sự tồn tại của từ trường, cách nhận biết từ trường.

- Cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của nam châm.

- Sự phân bố của từ trường quanh các nam châm.

- Vẽ được các đường sức từ và xác định chính xác chiều đường sức từ của thanh nam châm thẳng, nam châm chữ U.

- Từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua, từ phổ của thanh nam châm thẳng.

- Đường sức từ từ trường của ống dây, quy tắc nắm tay phải.

- Sự nhiễm từ của sắt, thép. Cách chế tạo nam châm điện. Ứng dụng của nam châm điện

- Cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.

- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện.

- Tác dụng của nam châm trong rơle điện từ. 

- Ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật.

doc 6 trang mianlien 05/03/2023 4060
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chủ đề 4: Nam châm. Từ trường - Năm học 2019-2020 - Trương Đình Quốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_chu_de_4_nam_cham_tu_truong_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chủ đề 4: Nam châm. Từ trường - Năm học 2019-2020 - Trương Đình Quốc

  1. Trường THCS Mỹ An Giáo viên: Trương Đình Quốc - Vận dụng kiến thức về từ trường để giải các bài tập có liên quan. - Xác định đúng tên các từ cực của nam châm dựa vào các đường sức từ. - Vẽ và xác định chiều đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U. - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chính xác chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều của dòng điện và ngược lại. - Lắp đặt mạch điện nhanh và chính xác để nghiên cứu sự nhiễm từ của sắt, thép. - Giải thích được hoạt động của nam châm điện. 3. Thái độ: - Có tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, có ý thức thu thập thông tin. + Cẩn thận, nghiêm túc, làm việc khoa học, tinh thần hợp tác trong công việc. GDBVMT + Thấy được vai trò to lớn của Vật lí học, từ đó có ý thức học tập, yêu thích môn học. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: - Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: về liên quan đến từ tính, các cực, tương tác của nam châm, từ trường của Nam châm, từ trường ống dây có dòng điện chạy qua. - Năng lực hợp tác nhóm: Làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm khi tìm hiểu nam châm, từ trường. - Năng lực phân tích, suy luận lo gic, khoa học. - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. - Vận dụng kiến thức vào giải bài tập, thực tiễn cuộc sống. II/ CHUAÅN BÒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: * Đồ dùng dạy học: - Đối với mỗi nhóm học sinh: + 2 thanh nam châm thẳng, 1 nam châm hình chữ U, 1 kim nam châm, 1giá đỡ, 1 la bàn, 1 đinh sắt, 1 thanh đồng nhỏ, 1 thanh nhôm mỏng. + 1 bộ thí nghiệm Ơ-xtét + 1 la bàn lớn; 1 biến thế nguồn, 1 đoạn dây dẫn; 5 đoạn dây nối, 1 biến trở + 1 Công tắc; 1 ampe kế có GHĐ 1A-3A và ĐCNN là 0.1A. + 1 thanh nam châm thẳng; 1 tấm nhựa trong, cứng bên trong có chứa mạt sắt; Một số la bàn loại nhỏ; 1 Bút chì,1 nam châm chữ U. - Đối với giáo viên: + 1 nam châm chữ U; 1 tấm nhựa trong, cứng bên trong có chứa mạt sắt; 1 bộ TN về từ trường của ống dây;1 nguồn điện 6V, 1 công tắc; 3 đoạn dây dẫn, 3 la bàn nhỏ, 1 bút chì; 1 ống dây; 1 giá thí nghiệm; 1 biến trở; 6 đoạn dây nối; 1 la bàn;1 công tắc điện;1 biến thế nguồn; Một ít kim kẹp giấy;1 lõi sắt non và 1 lõi thép;1 ampe kế có GHĐ 1A và ĐCNN 0,02A;1 ống dây điện;1 giá thí nghiệm;1 biến trở;1 biến thế nguồn;1 Ampe kế có GHĐ 1A và ĐCNN 0,02A;1 Nam châm hình chữ U;1 công tắc điện; 5 đoạn dây nối. + Tranh vẽ phóng to các hình 26.2, 26.3 SGK. + Máy tính, đèn chiếu. 2. Học sinh: - Mỗi nhóm chuẩn bị: 02 đinh nhỏ bằng sắt, 02 miếng nhôm mỏng nhỏ, 02 miếng đồng nhỏ. - Đọc và tìm hiểu trước bài. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát Mục tiêu hoạt Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết động động học tập của học sinh qủa hoạt động Tạo tình huống Giáo viên giới thiệu về các nội dung mâu thuẩn kích kiến thức cơ bản của chương. thích sự tò mò, - Trình chiếu hình ảnh về Nam châm tìm tòi nghiên điện. Nam châm đó được chế tạo Kế hoạch bài học Vật lí 9 Năm học: 2019 - 2020
  2. Trường THCS Mỹ An Giáo viên: Trương Đình Quốc khỏi từ trường .  Trình chiếu thống nhất phương án thí - Tiến hành TN theo nhóm, quan nghiệm. Cho học sinh làm TN theo sát, trao đổi kết quả câu C1. nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày câu C1: + Khi ngắt dòng điện đi qua ống . Mời đại diện nhóm trình bày, thống dây, lõi sắt non mất hết từ tính, còn nhất kết quả. lõi thép thì vẫn giữ được từ tính. * GDBVMT: + Lõi sắt nhiễm từ mạnh hơn thép. Trong các nhà máy cơ khí, luyện - Yêu cầu thống nhất được: kim, vụn sắt rất nhiều gây ảnh hưởng + Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng đến sức khoẻ của con người. Theo em tác dụng từ của ống có dòng điện. ta có thể thu gom nó bằng cách nào để Lõi sắt nhiễm từ mạnh hơn thép. bảo vệ sức khoẻ? + Khi ngắt điện, lõi sắt non mất  Thông tin thêm cho học sinh về khả hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn giữ năng của bồ câu, từ đó giáo dục cách được từ tính. phòng tránh tác động của sóng điện từ - HS ghi kết luận vào vở. đến con người. (Sử dụng điện thoại, - Cá nhân (HS khá) nêu: sóng siêu âm, laded) Dùng nam châm để hút vụn sắt. * Chuyển ý: Giới thiệu về nam châm điện. Có thể tăng, giảm từ tính của nam => Đánh giá hoạt động của học châm điện bằng cách nào? -> HĐ 2 sinh Tìm hiểu nam châm điện II. Nam châm điện Trình chiếu hình 25.3. Yêu cầu hoạt - Cá nhân học sinh đọc SGK, kết động cá nhân làm việc với SGK để trả hợp quan sát H 25.3, tìm hiểu về lời câu C2. cấu tạo nam châm điện và ý nghĩa các con số ghi trên cuộn dây của nam châm điện (C2 ): . Gọi học sinh khá trả lời C 2, thảo luận + Cấu tạo: Gồm một ống dây dẫn chung trên lớp. trong có lõi sắt non. - Trình chiếu hình ảnh minh họa mở + Các con số (1000 -1500) ghi trên rộng. ống dây cho biết ống dây có thể sử dụng với số vòng dây khác nhau tuỳ theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện. Dòng chữ 1A - 22  cho biết ống dây được dùng với dòng điện cường độ 1 A, điện trở của ống dây là 22  .  Lệnh: Hoạt động cá nhân đọc thông - Nghiên cứu phần thông báo của báo của mục II, trả lời câu hỏi: Có mục II để thấy được có thể tăng thể tăng lực từ của nam châm điện tác lực từ của nam châm điện bằng các dụng lên một vật bằng cách nào? cách sau:  Trình chiếu yêu cầu hoạt động cá + Tăng cường độ dòng điện chạy nhân trả lời câu hỏi C3. Hướng dẫn qua các vòng dây. thảo luận chung cả lớp, Yêu cầu so + Tăng số vòng của ống dây. sánh có giải thích. - Cá nhân (HS trung bình) hồn thành câu C3: Nam châm b mạnh hơn a, d mạnh hơn c, e mạnh hơn b và d.  Trình chiếu yêu cầu hoạt động nhóm - Nhóm hoạt động vẽ bản đồ tư Kế hoạch bài học Vật lí 9 Năm học: 2019 - 2020
  3. Trường THCS Mỹ An Giáo viên: Trương Đình Quốc Câu 1: Nếu hai vòng dây có dòng điện được treo đồng trục và gần nhau. Hỏi nếu dòng điện chạy trong hai vòng dây có chiều ngược nhau thì hai ống dây hút nhau hay đẩy nhau? Tại sao? * Dặn học sinh về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ của bài. - Làm bài tập của bài đã học trong sách bài tập + Chuẩn bị bài mới: xem trước bài: Lực điện từ để chuẩn bị cho tiết học sau. V/ PHỤ LỤC: Kế hoạch bài học Vật lí 9 Năm học: 2019 - 2020