Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.

- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng.

- Vận dụng công thức R = để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.

2. Kĩ năng:

- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.

- Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất.

3. Thái độ:

- Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: 

- Tranh phóng to bảng điện trở suất của một số chất. (Nếu có điều kiện dạy trên máy vi tính, có thể kẻ sẵn bảng này).

- Kẻ sẵn Bảng 2 trên bảng phụ hoặc phô tô ép plastic (để có thể dùng bút dạ điền vào chỗ trống và xoá đi được khi sai hoặc để dùng cho lớp khác).

2. Trò:

- 1 cuộn dây bằng inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm2 và có chiều dài l=2m được ghi rõ.

- 1 cuộn dây bằng nikêlin, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm2 và có chiều dài l=2m.

doc 161 trang Hải Anh 11/07/2023 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2016_2017_h.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2016-2017 - Huỳnh Vũ Linh

  1. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 5. Thấu kính hội tụ và ảnh - Nêu và vẽ đường truyền của - Đường truyền của ba tia sáng của một vật tạo bởi thấu ba tia sáng đặc biệt qua thấu đặc biệt qua thấu kính hội tụ: kính hội tụ: kính hội tụ. + Tia tới đến quang tâm thì tia - Đường truyền của ba tia sáng ló tiếp tục truyền thẳng theo đặc biệt qua thấu kính hội tụ: phương của tia tới. + Tia tới đến quang tâm thì tia + Tia tới song song với trục ló tiếp tục truyền thẳng theo chính thì tia ló qua tiêu điểm. phương của tia tới. + Tia tới qua tiêu điểm thì tia + Tia tới song song với trục ló song song với trục chính. chính thì tia ló qua tiêu điểm. + Tia tới qua tiêu điểm thì tia - Đặc điểm của ảnh của một - Ảnh của một vật tạo bởi thấu ló song song với trục chính. vật tạo bởi thấu kính hội tụ. kính hội tụ: - Ảnh của một vật tạo bởi thấu + Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự kính hội tụ: cho ảnh thật, ngược chiều với + Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự vật. (d > 2f thì ảnh nhỏ hơn cho ảnh thật, ngược chiều với vật; d = 2f thì ảnh bằng vật; f 2f thì ảnh nhỏ hơn d < 2f thì ảnh lớn hơn vật). vật; d = 2f thì ảnh bằng vật; f < + Vật đặt trong khoảng tiêu cự d < 2f thì ảnh lớn hơn vật). cho ảnh ảo, lớn hơn vật và + Vật đặt trong khoảng tiêu cự cùng chiều với vật. cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. - Nêu và vẽ đường truyền của - Đường truyền của hai tia 6. Thấu kính phân kì và ảnh hai tia sáng đặc biệt qua thấu sáng đặc biệt qua thấu kính của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. phân kì: kính phân kì: + Tia tới song song với trục - Đường truyền của hai tia chính thì tia ló kéo dài đi qua sáng đặc biệt qua thấu kính tiêu điểm. phân kì: + Tia tới đến quang tâm thì tia + Tia tới song song với trục ló tiếp tục truyền thẳng theo chính thì tia ló kéo dài đi qua phương của tia tới. tiêu điểm. - Đặc điểm của ảnh của một - Ảnh của một vật tạo bởi thấu + Tia tới đến quang tâm thì tia vật tạo bởi thấu kính phân kì. kính phân kì: Vật sáng đặt ở ló tiếp tục truyền thẳng theo mọi vị trí trước thấu kính phân phương của tia tới. kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, - Ảnh của một vật tạo bởi thấu nhỏ hơn vật và luôn nằm trong kính phân kì: Vật sáng đặt ở khoảng tiêu cự của thấu kính. mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, - Nêu đặc điểm của ảnh trong nhỏ hơn vật và luôn nằm trong máy ảnh. - Ảnh trên màn hứng ảnh là khoảng tiêu cự của thấu kính. ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược 7. Sự tạo ảnh trong máy ảnh: chiều với vật. - Ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược - Nêu những điểm giống nhau chiều với vật. về cấu tạo giữa con mắt và - Những điểm giống nhau về 8. Mắt: máy ảnh. cấu tạo giữa con mắt và máy - Những điểm giống nhau về ảnh: cấu tạo giữa con mắt và máy + Thể thủy tinh đóng vai trò ảnh:
  2. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A - Ôn tập các nội dung kiến thức theo các câu hỏi. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài và chuẩn bị bài ở nhà: - Hoàn chỉnh các nội dung đã được ôn tập để chuẩn bị tốt cho tiết sau làm bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Hướng khắc phục: . Ngày soạn: 05/4/2018 Tiết thứ: 71+72 - Tuần: 36 Tên bài dạy: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm hệ thống kiến thức đã học từ đầu học kỳ 2 đến giờ, đã nghiên cứu trên cơ sở hệ thống câu hỏi tự ôn tập. - Biết vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: Trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng vật lí liên quan. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập, tích cực chủ động, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nội dung ôn tập cho HS. 2. Học sinh: - Ôn tập và tự kiểm tra đánh giá bằng hệ thống câu hỏi SGK. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Dạy bài mới: 3.1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Đặt vấn đề: Để chuẩn bị tốt ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC cho bài kiểm tra học kỳ II sắp - HS chú ý lắng nghe. KỲ II tới, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập lại những kiến thức cơ bản mà các em đã học từ đầu học kì II đến giờ. 3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu và giải quyết một số bài tập tham khảo.
  3. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A - Từ B dựng tia BI song song với trục chính của thấu kính. Nối IB' kéo dài cắt trục chính tại F'. Lấy OF = OF'. Bài 4. Vật AB có độ cao h được đặt vuông góc với một thấu kính hội tụ tiêu cự f như hình 42 – 43.5. Điểm A nằm trên chục chính cách thấu kính một khoảng d = 2f. a) Dựng ảnh A'B' của AB tạo bởi thấu kính đã cho. b) Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h' của ảnh theo h và tính khoảng cách từ d' từ ảnh đến thấu kính theo d. Lời giải: a) Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh như hình dưới: b) Ta có h' = h và d' = s = 2f - Xét 2 tam giác ΔOAB ∼ ΔOA'B' (g-g) - Xét 2 tam giác ΔF'OC ∼ ΔF'A'B' (g-g) Mà OC = AB và F'A' = OA' – OF' Từ (1) và (2), ta có: Thay phương trình (3) vào phương trình (1), ta được: h = h'. Bài 5. Vật sáng AB có độ cao h được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì tiêu cự f. ĐIềm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F (hình 44 – 45.4) a) Dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính đã cho b) Vận dụng kiến thức hình học hãy tính độ cao h' của ảnh theo h và khoảng cách d' từ ảnh đến thấu kính theo f Lời giải: a) Dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính phân kì. Mà OC = AB và FA' = OF – OA' Từ (1) và (2), ta có:
  4. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A 3. Hướng khắc phục: Ngày soạn: 29/3/2018 Tiết thứ: 73 - Tuần: 37 Tên bài dạy: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm hệ thống kiến thức đã học từ đầu học kỳ 2 đến giờ, đã nghiên cứu trên cơ sở hệ thống câu hỏi tự ôn tập. - Biết vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: Trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng vật lí liên quan. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập, tích cực chủ động, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nội dung ôn tập cho HS. 2. Học sinh: - Ôn tập và tự kiểm tra đánh giá bằng hệ thống câu hỏi SGK. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Dạy bài mới: 3.1. Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Đặt vấn đề: Để chuẩn bị tốt ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC cho bài kiểm tra học kỳ II sắp - HS chú ý lắng nghe. KỲ II tới, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập lại những kiến thức cơ bản mà các em đã học từ đầu học kì II đến giờ. 3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu và giải quyết một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo. - GV đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm cho HS giải. - HS giải các câu hỏi trắc nghiệm mà GV đưa ra. Câu 1. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn tải điện đi xa A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. C. tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. D. tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. Câu 2. Cách nào dưới đây làm giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện đi xa?
  5. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 15. Vật kính máy ảnh là loại thấu kính gì và thường được làm bằng vật liệu gì? A. là thấu kính hội tụ và thường được bằng thủy tinh. B. là thấu kính hội tụ và thường được bằng nhựa trong. C. là thấu kính phân kì và thường được bằng thủy tinh. D. là thấu kính phân kì và thường được bằng nhựa trong. Câu 16. Câu nào sau đây là đúng? A. Mắt hoàn toàn không giống máy ảnh. B. Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh. C. Mắt tương đối giống máy ảnh nhưng không tinh vi bằng máy ảnh. D. Mắt tương đối giống máy ảnh nhưng tinh vi hơn máy ảnh nhiều. Câu 17. Trong trường hợp nào dưới đây mắt phải điều tiết mạnh nhất? A. Nhìn vật ở điểm cực viên. B. Nhìn Vật ở điểm cực cận. C. Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễn. D. Nhìn vật đặt gần mắt hơn điểm cực cận. Câu 18. Biết tiêu cự của kính cận bằng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào trong số bốn thấu kính dưới đây có thể làm kính cận? A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm. C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. Câu 19. Thấu kinh nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp? A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm. C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. Câu 20. Trên giá đỡ của một cái kính có ghi 2,5x. Đó là: A. Một thấu kính hội tụ có tiêụ cự 2,5cm. B. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 2,5cm. C. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. D. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm. Câu 21. Nguồn sáng nào dưới đây phát ánh sáng trắng? A. Đèn led vàng. B. Đèn neon trong bút thử điện. C. Đèn pin. D. Con đom đóm. Câu 22. Nhũng 1 tấm kính màu lục vào một bình nước màu đỏ rồi nhìn tấm kính qua thành ngoài của bình, ta sẽ thấy nó có màu gì? A. Màu trắng. B. Màu đỏ. C. Màu lục. D. Màu đen. Câu 23. Sự phân tích ánh sáng được quan sát trong thí nghiệm nào dưới đây? A. Chiếu một ánh sáng trắng vào một gương phẳng. B. Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng. C. Chiếu một chùm sang trắng qua một lăng kính. D. Chiếu một chùm sáng trắng qua một thấu kính phân kì. Câu 24. Chọn câu đúng: A. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ. B. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.
  6. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A Ngày soạn: 05/4/2018 Tiết thứ: 74 - Tuần: 37 Tên bài dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS: Hệ thống kiến thức từ đầu học kỳ II đến giờ. - GV: Nắm lại mức độ nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng của học sinh để rút ra được phương pháp dạy và học cho phù hợp. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra của HS. - Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ động, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Cấu trúc đề kiểm tra và đề kiểm tra. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tâp. III. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA. IV. ĐỀ KIỂM TRA. Có đính kèm. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM. VI. TỔNG HỢP: G K TB Y Kém SL % SL % SL % SL % SL % VII. RÚT KINH NGHIỆM: 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: