Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I. Mục tiêu:

    1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

 -Kiến thức: Nhận biết được đơn vị đo điện trở và vận dụng được công thức điện trở để giải bài tập.Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm.

          - Vận dụng được định luật ôm để giải được một số bài tập đơn giản. 

 -Kĩ năng:  Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về U, I

 -Thái độ:Vẽ sơ đồ mạch điện khi sử dụng các dụng cụ đo để xác định R của dây dẫn

   2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết cách sử dụng ampe kế và vôn kế để đo I và U,R và định luật ôm

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu mối quan hệ giữa I và U, R đối với các BT đơn giản.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị  : 

 1.GV:  bảng phụ kẻ sẵn ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn trong bảng 1 và 2

 2.HS: Làm các bài tập đã cho, đọc trước bài. 

doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_giau.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. GV: Theo dõi, kiểm tra, Thương số U đối với mỗi giúp đỡ các nhóm hs trong HS: Đại diện các nhóm trả I quá trình hoàn thành bài. lời. dây dẫn không đổi gọi là điện GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. trở của dây dẫn đó GV: Chốt: Cùng 1 dây dẫn HS: Ghi vở - Cùng1 dây dẫn thương số thì U/I không đổi, các dây U/I có trị số không đổi. dẫn khác nhau thì U/I khác - Các dây dẫn khác nhau thì nhau HS: Thảo luận nhóm, cử trị số U/I là khác nhau. GV: Thông báo trị số đại diện trả lời. 2. Điện trở: U R không đổi U I - R . (1): Điện trở của I đối với mỗi dây và được gọi dây dẫn. là điện trở của dây dẫn đó. HS: Lắng nghe - ghi vở. - Ký hiệu : GV: Thông báo ký hiệu và đơn vị điện trở. Hoặc : GV: Dựa vào biểu thức hãy cho cụ biết khi tăng HĐT HS: Thảo luận nhóm, cử đặt vào 2 đầu dây dẫn lên 2 đại diện trả lời. - Đơn vị : Ôm () lần thì điện trở của nó thay 1V đổi ntn? (1 ) 1A GV: Yêu cầu hs làm việc cá + 1k = 1000 nhân hoàn thành 2 bài tập + 1M = 106 sau vào vở. Gọi đại diện 2 HS: Làm việc cá nhân hs lên bảng chữa bài. 1. Tính điện trở của 1 dây dẫn biết rằng HĐT giữa 2 - Áp dụng: U 3 đầu dây là 3V dòng điện HS: Nhận xét bài làm của + R 12 I 0,25 chạy qua nó có cường độ là bạn. 250mA? (Gợi ý: Cần phải đổi đơn vị I về A (0,25A). HS: Làm việc cá nhân đọc +0,1M =. . . . k = . . . . .  2. Đổi đơn vị sau: thông tin trong sgk. 0,1M =. . . . k = . . . . .  GV: Gọi 2 hs nhận xột bài HS: Ghi vở làm của bạn. HS: Điện trở biểu thị mức - Ý nghĩa của R: Điện trở GV: Yêu cầu hs đọc thông độ cản trở dòng điện nhiều biểu thị mức độ cản trở dũng tin trong sgk mục d. 1 học hay ít của dây dẫn điện nhiều hay ít của dây sinh đọc to trước lớp. dẫn. GV: Điện trở dây dẫn càng lớn thì dòng điện chạy trong nó càng nhỏ. 2
  2. V.Rút kinh nghiệm : Ưu Nhược Kí Duyệt Tuần 1, /08/2019 Huỳnh Văn Giàu 4