Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

       Chương II: Điện từ học Bài 21- Nam châm vĩnh cửu

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức: Mô tả được từ tính của nam châm .Biết cách xác định các cực từ Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu. Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn 

-Kĩ năng: Xác định cực của nam châm .Giải thích được hoạt động của la bàn, biết sử dụng la bàn để xác định phương hướng. 

-Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức thu thập thông tin.

  2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết các loại nam châm, kí hiệu và đặc điểm của nó .

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu mối quan hệ giữa các cực của nam châm có tính chất gì?

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học 

II. Chuẩn bị

1.GV :* Đối với mỗi nhóm HS: 2 nam châm thẳng, trong đó có 1 thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực. 

2.HS : Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa. Nam châm hình chữ U 

          - Một kim nam châm đặt tên mũi thẳng đứng.  Một la bàn .Một giá thí nghiệm

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:

doc 3 trang Hải Anh 13/07/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. + Nam châm là vật có đặc HS: Thảo luận nhóm trả lời điểm gì? + Dựa vào kiến thức đã biết hãy nêu phương án loại sắt 2- Kết luận ra khỏi hỗn hợp (sắt, gỗ, Bất kì nam châm nào cũng nhôm, đồng, nhựa, xốp). HS: Tiến hành TN trả lời có hai từ cực. HD các nhóm tiến hành thí C1 Khi để tự do, cực luôn chỉ nghiệm câu C1. hướng Bắc gọi là cực Bắc Gọi HS các nhóm báo cáo còn cực luôn chỉ hướng kết quả thí nghiệm. HS: trao đổi trả lời câu C2. Nam gọi là cực Nam. GV nhấn mạnh lại: Nam châm có tính hút sắt. (lưu ý có HS cho rằng nam châm HS: Đọc KL trong SGK và có thể hút các kim loại). ghi vào vở Y/c trả lời C2? Gọi HS đọc kết luận tr.58 HS: (Ghi vở) và yêu cầu HS ghi lại kết luận vào vở. HS: Nam châm có hai cực Qui ước kí hiệu tên cực từ, B- N và có từ tính. đánh dấu bằng màu sơn các cực từ của nam châm. - Kết luận: Kiến thức 2: Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm. (thời gian 15 phút) Mục đích: Mô tả được sự tương tác giữa hai nam châm. Yêu cầu HS dựa vào hình II- Tương tác giữa hai vẽ 21.3 SGK và các yêu cầu nam châm ghi trong câu C3, C4 làm HS:làm thí nghiệm theo 1- Thí nghiệm thí nghiệm theo nhóm. nhóm để trả lời câu C3, C4. Hướng dẫn HS thảo luận câu C3, C4 qua kết quả thí nghiệm. HS: tham gia thảo luận trên 2- Kết luận: Khi đặt hai Gọi 1 HS nêu kết luận về lớp câu C3, C4. nam châm gần nhau, các từ tương tác giữa các nam HS: Nam châm cùng cực thì cực cùng tên đẩy nhau, các châm qua thí nghiệm đẩy nhau, khác cực thì hút từ cực khác tên hút nhau Yêu cầu ghi vở kết luận. nhau. (Nêu ra KL và ghi vở) GV:Kết luận HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng. (thời gian 5 phút) Mục đích: Học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được. GV: Yêu cầu HS nêu cấu HS: Tìm hiểu về la bàn và III.Vận Dụng tạo và hoạt động Tác trả lời câu C6. la bàn hoạt động dựa vào 2