Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: Nêu được trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của 1 vật và chỉ ra đặc điểm của các ảnh này.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp thông tin thu thập được để khái quát hóa hiện tượng.

- Thái độ: Phát huy được sự say mê khoa học, nghiêm túc, hợp tác. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật & ảnh ảo của 1 vật qua TKHT.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Rèn kỹ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của TKHT bằng thực nghiệm.

II. Chuẩn bị

  1.  Giáo viên: 

- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm.

- 1 giá quang học.

- 1 cây nến, 1 màn hứng ảnh1 bao diêm.

2. Học sinh: 

- Học bài cũ, đọc trước bài mới.

doc 7 trang Hải Anh 11/07/2023 2180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_huynh_vu_linh.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

  1. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A Mục đích: Dựng ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV II. CÁCH DỰNG ẢNH: - Đọc thông tin và thực hiện - Yêu cầu HS đọc thông tin 1 1/ Dựng ảnh của điểm sánh S tạo bởi C4. và thực hiện câu C4. TKHT: - Lên bảng thực hiện. - C4: 2/ Dựng ảnh của vật sánh AB tạo bởi - Đọc C5. - Yêu cầu HS đọc C5. thấu kính hội tụ: - Hướng dẫn: - C5: + Dựng ảng B’ của điểm B. a) + Hạ B’ vuông góc với trục - Lên bảng vẽ hình. chính tại A’, A’ là ảnh của A và A’B’ là ảnh của AB. b) HĐ3: Hoạt động vận dụng và mở rộng. Mục đích: Giải một số bài tập liên quan đến bài học. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - Nêu đặc điểm của ảnh tạo III. VẬN DỤNG: - Trả lời câu hỏi. bởi TKHT? - C6: - Nêu cách dựng ảnh của một ABF đồng dạng OHF vật qua TKHT? AB = 1cm ; OF=12cm - Thực hiện C6; C7. - Yêu cầu HS thực hiện C6; AF = OA – OF =36-12=24 C7. AB AF AB.OF OH OH OF AF 1.12 0,5cm 24 OH = A’B’ 0,5cm OIF’ đồng dạng A’B’F’
  2. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A Tiết thứ: 46 - Tuần: 23 Tên bài dạy: BÀI 43. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ (tt) I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Củng cố cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính hội tụ, xác định tính chất của ảnh. - Kỹ năng: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các đặc biệt. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi giải bài tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Củng cố cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính hội tụ, xác định tính chất của ảnh. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các đặc biệt. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bài tập SGK và SBT về thấu kính hội tụ. 2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất của ảnh qua thấu kính hội tụ ? - Hãy vẽ đường truyền của ba tia sáng qua thấu kính hội tụ mà em đã học? 3. Dạy bài mới: HĐ: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm. Mục đích: Luyện tập giải các bài tập có liên quan. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV Bài tập 1: Trên hình 1 chỉ - Làm việc cá nhân vận dụng Bài tập 1: vẽ các tia tới thấu kính và đường truyền của ba tia sáng các tia ló ra khỏi thấu kính. đặc biệt qua thấu kính hội tụ: (1 (2 - Hãy vẽ thêm cho đầy đủ + Tia tới qua quang tâm cho tia ) ) các tia tới và các tia ló. ló tiếp tục truyền thẳng. Vẽ F’ - Yêu cầu HS dựa vào tính được tia ló của tia tới (1). ∆ F O chất đường truyền của ba + Tia tới song song với trục (3 tia sáng đặc biệt qua thấu chính cho tia ló qua tiêu điểm ) kính hội tụ vẽ hai tia tới của F'. Vẽ được tia tới của tia ló hai tia ló (2), (3) và tia ló của (3). Hình 1 tia tới (1). + Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính. Vẽ được tia tới của tia ló (2).
  3. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A A’ A x B B’ y Bài tập 3: Trên hình vẽ A’B’ là ảnh của AB; xy là trục chính. Bằng phép vẽ hãy xác định vị trí, loại và tiêu điểm của thấu kính? - HS: - HD HS tìm cách xác định + Ảnh ảo A’B’lớn hơn vật nên loại TK, vị trí, tiêu điểm TK là TKHT. của TK (như hình bên). + Vẽ tia tới xuất phát từ A kéo dài đi qua A’, cắt trục chính tại O (là chỗ đặt TKHT). + Vẽ tia tới AI // cho tia ló kéo dài đi qua B’, cắt tại F’ (đó là tiêu điểm của TK) từ đó suy ra tiêu điểm F (lấy OF= OF’). 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp. a) Mục đích của hoạt động: Giúp HS có hướng học bài ở nhà và nghiên cứu trước bài mới ở nhà. b) Cách thức tổ chức hoạt động: Học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới. GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện một số nhiệm vụ sau: HS: Chú ý lắng nghe, ghi chú và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm hoạt động của học sinh: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV. d) Kết luận của GV: Về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Củng cố sau mỗi bài tập về cách giải. V. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: Phần lớn các em học sinh đều nắm được những kiến thức trọng tâm và cơ bản của phần nội dung bài học. 2. Hạn chế: Còn một số em thụ động, ít phát biểu xây dựng bài. 3. Hướng khắc phục: Cần đưa ra thêm nhiều tình huống học tập hứng thú và hấp dẫn hơn để học sinh hoạt động sôi nổi hơn. Phong Thạnh A ngày 06 tháng 01 năm 2020 Kí duyệt tuần 23 - Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng - Phương pháp: Phù hợp đối tượng học sinh - Hình thức: Đúng quy định. TT Nguyễn Loan Anh