Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: Nhận dạng được thấu kính phân kì.

- Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng đã học trong thực tiễn. 

- Thái độ: Nghiêm túc, cộng tác với bạn để thực hiện được thí nghiệm.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm và song song với trục chính) qua TKPK. 

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Biết tiến hành thí nghiệm bằng các phương pháp như bài TKHT từ đó rút ra được đặc điểm của thấu kính phân kì.

II. Chuẩn bị

  1. Giáo viên: 

- 1 TKPK có tiêu cự 12 cm.

- 1 giá quang học.

- 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song.

- 1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng. 

doc 7 trang Hải Anh 11/07/2023 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_huynh_vu_linh.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

  1. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A - Thực hiện C1. - Yêu cầu HS thực hiện C1. I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU - Thông báo về thấu kính phân KÍNH PHÂN KÌ: kì. 1/ Quan sát và tìm cách nhận biết: - C1: + Dùng tay nhận biết. + Đặt lên chữ thất chữ to hơn. - So sánh về hình dạng của - C2: TKPK có phần rìa mỏng hơn - Cá nhân HS trả lời C2. thấu kính hội tụ và thấu kính phần giữa, ngược với TKHT. phân kì? 2/ Thí nghiệm: - C3: Chùm tia tới song song cho - Các nhóm bố trí TN. - Hướng dẫn HS tiến hành thí chùm tia ló phân kì nên gọi thấu - Từng HS quan sát thảo luận nghiệm để trả lời C3. kính đó là TKPK. trả lời C3. - Kí hiệu thấu kính hội tụ: - HS đọc phần thông tin - Yêu cầu HS đọc thông tin và SGK. Nhận xét. nhận xét. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm. Mục đích: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK. Sản phẩm hoạt động của Cách thức tổ chức HĐ Kết luận của GV HS - Các nhóm thực hiện lại TN - Yêu cầu HS làm TN lại trả lời II/ TRỤC CHÍNH, QUANG như H.44.1 SGK. Thảo luận C4. TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ nhóm để trả lời C4. - Hướng dẫn HS quan sát TN, đưa CỦA TKPK: ra dự đoán. 1/ Trục chính: (SGK) - C4: Trong 3 tia tới TKPK, tia ở giữa qua quang tâm truyền thẳng, - Yêu cầu HS đọc thông báo về không bị đổi hướng. Có thể dùng - Đọc thông tin. khái niệm trục chính. thước thẳng để kiểm tra đường truyền của tia sáng đó. - Yêu cầu HS đọc thông tin 2/ Quang tâm: (SGK) SGK. - Yêu cầu HS tiến hành TN. - Yêu cầu HS quan sát lại TN 3/ Tiêu điểm: - Nhóm tiến hành lại TN ở để trả lời C5, C6. - C5: Nếu kéo dài chùm tia ló ở H.44.1 SGK. Từng HS trả lời - Yêu cầu HS đọc khái niệm thấu kính phân kì thì chúng gặp C5, C6. tiêu điểm. nhau tại một điểm trên trục chính, - Đọc khái niệm tiêu điểm. - Tiêu điểm của TKPK được cùng phía với chùm tia tới. xác định như thế nào? Nó có gì - C6: - Trả lời. khác so với TKHT? - Yêu cầu HS đọc thông báo khái niệm tiêu cự. - GV làm TN đối với tia tới qua - Từng HS đọc phần thông tiêu điểm.
  2. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A Ngày soạn: 23/4/2020 Tiết thứ: 48 - Tuần: 24 Tên bài dạy: BÀI 45. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Nêu được ảnh của 1 vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo. - Kỹ năng: Dùng 2 tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK. - Thái độ: Kĩ năng dựng ảnh của TKPK. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: Sử dụng thiết bị thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi TKPK. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - TKPK có f = 12 cm. - 1 giá quang học. - 1 cây nến. - 1 màn để hứng ảnh. 2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu đặc điểm các tia sáng qua TKPK? Biểu diễn trên hình vẽ? - Làm bài tập 44-45.3/ SBT. 3. Dạy bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn. Mục đích: Tạo sự tò mò và hứng thú về nội dung bài mới thông qua tình huống mở bài. Sản phẩm hoạt động của HS Cách thức tổ chức HĐ Kết luận của GV - HS chú ý lắng nghe. - Đặt vấn đề như trong SGK. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Mục đích: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK. Sản phẩm hoạt động của HS Cách thức tổ chức HĐ Kết luận của GV - Cá nhân HS đọc thông tin. - Yêu cầu HS đọc phần thí I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA 1 nghiệm để biết cách bố trí TN VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH (quan sát hình 45.1). PHÂN KÌ: - Nêu dụng cụ TN? - C1: Đặt vật ở vị trí bất kì trước - Cá nhân HS nêu dụng cụ thấu kính phân kì. Đặt màn hứng ở TN. - Yêu cầu HS trình bày kết quả sát thấu kính. Từ từ đưa màn ra xa - Các nhóm tiến hành làm TN của nhóm mình. thấu kính và quan sát xem có ảnh
  3. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng. Mục đích: Giải một số bài tập liên quan đến bài học. Sản phẩm hoạt động của HS Cách thức tổ chức HĐ Kết luận của GV III. VẬN DỤNG: - Thực hiện C6, C7 và C8. - Yêu cầu HS thực hiện C6, C7 - C6. và C8. + Giống nhau: Cùng chiều với vật. + Khác nhau: TKHT: Ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật. TKPK: Ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật. *Nhận biết: Đặt thấu kính lên chữ nếu chữ to hơn và cùng chiều là TKHT, chữ nhỏ hơn và cùng chiều là THPK. - C7. + H.45.2: H’ = 1,8 cm OA’ = 24 cm + H.43.3: H’ = 0,36 cm OA’ = 4,8 cm - C8: Lúc đeo kính nhìn thấy mắt nhỏ hơn lúc không đeo kính vì kính phân kì cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp. a) Mục đích của hoạt động: Giúp HS có hướng học bài ở nhà và nghiên cứu trước bài mới ở nhà. b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện một số nhiệm vụ sau: Học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới. HS: Chú ý lắng nghe, ghi chú và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm hoạt động của học sinh: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV. d) Kết luận của GV: Về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới. IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Theo từng phần bài học. - Đọc phần ghi nhớ SGK. V. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: Phần lớn các em học sinh đều nắm được những kiến thức trọng tâm và cơ bản của phần nội dung bài học. 2. Hạn chế: Còn một số em thụ động, ít phát biểu xây dựng bài.