Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

                                                                   Tuần 13

                                         TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

I/ Mục tiêu:

       1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

 -Kiến thức:Biết cách dùng mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam châm .Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm .Nhận biết cực của nam châm , vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng và nam châm chữ U.

-Kỹ năng: rèn tính cẩn thận khi làm thí nghiệm .

-Thái độ : hs có thái độ nhiệt tình, tích cực trong học tập.

      2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết hình ảnh của từ phổ, đường sức từ, kí hiệu và đặc điểm của nó .

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu đường sức từ có tính chất gì? Phát hiện từ trường bằng cách nào?

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học 

doc 3 trang Hải Anh 13/07/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. GV: giới thiệu dụng cụ HS :nhận dụng cụ làm thí I. TỪ PHỔ Hs tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm, quan sát trả lời C1. 1. TN nghiệm, cách làm thí mạc sắt được xếp thành C1 nghiệm, quan sát thí những đường cong nối từ nghiệm. cực này sang cực kia của GV : nhận xét nhấn mạnh. nam châm. Càng ra xa NC 2. Kết luận đường này càng thưa. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể Gv: từ thí nghiệm 1 từ phổ HS : hs rút ra kết luận.và thu được từ phổ bằng cách được thu bằng cách nào? đọc thông tin sgk rắc mạc sắt len tấm nhựa - Kết luận: Từ phổ là hình đặt trong từ trường và rõ ảnh cụ thể về từ trường nhẹ. Kiến thức 2: Tìm hiểu đường sức từ. (thời gian 19 phút) Mục đích: Biết cách biểu diễn đường sức từ. GV : hướng dẫn hs vẽ nối II. ĐƯỜNG SỨC TỪ các đường mạt sắt . 1. Vẽ và xác định chiều HS: chú ý quan sát và vẽ đường sức từ các đường sức từ. C2: Gv: giới thiệu các đường liền nét mới vừa vẽ là đường sứ từ Kết luạn Quy ước chiều đường sức GV: hướng dẫn hs sấp xếp HS: sắp xếp các kim nam từ là: chiều đi từ cực Nam các kim nam châm. châm quan sát và trả lời đến cực Bắc xuyên dọc kim kim NC định hướng theo NC GV gọi HS nhận xét sự sắp một chiều nhất định. C3 xếp của các kim nam châm? HS: đi từ cực Bắc sang cực 2. Kết luận GV: hãy xác định chiều của Nam Các đường sức từ có chiều đường sức từ? nhất định ở bên ngoài thanh GV: từ C3 hãy rút ra kết HS : rút ra kết luận NC, chúng là những đường luạn về đường sức từ. cong đi ra từ cực Bắc, đi - Kết luận: là những đường vào từ cực Nam của NC cong đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của NC HĐ 3: Hoạt động vận dụng và mở rộng. (thời gian 8 phút) Mục đích: Học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng vừa lĩnh hội được. GV: các em có nhận xét gì III.Vận Dụng về các đường sức từ ở là những đường cong đi ra khoảng giữa 2 từ cực của HS: song song từ cực Bắc, đi vào từ cực 2