Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học thông qua một số bài tập và lý thuyết đã học từ đầu kỳ II đến giờ.

- Kỹ năng: Làm được một số bài tập và giải thích được hiện tượng về quang học và điện từ học.

- Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức, hợp tác, tích cực trong hoạt động theo nhóm.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học thông qua một số bài tập và lý thuyết đã học từ đầu kỳ II đến giờ.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Làm được một số bài tập và giải thích được hiện tượng về quang học và điện từ học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: 

- Chuẩn bị bảng phụ.

2. Học sinh: 

- Học bài cũ, đọc trước bài mới.

III. Các bước lên lớp

doc 6 trang Hải Anh 11/07/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tuan_26_nam_hoc_2019_2020_huynh_vu_linh.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

  1. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A dòng điện đổi đáp án. chiều là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S chiều? của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm 2. Máy phát điện và ngược lại. xoay chiều gồm có - HS trả lời cá nhân 2. Máy phát điện xoay chiều gồm có hai bộ những bộ phận tại lớp. phận chính: nam châm và cuộn dây dẫn. nào?. 3. Dòng điện xoay chiều có các tác dụng: 3. Dòng điện xoay nhiệt, quang và từ. chiều có những tác 4. Muốn làm giảm hao phí điên năng trong quá dụng nào? trình truyền tải điện ta phải giảm điện trở dây 4. Muốn làm giảm dẫn hoặc tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu hao phí điên năng dây. trong quá trình 5. Hiện tượng khác xạ xảy ra khi tia sáng truyền tải điện ta truyền từ môi trường trong suốt này sang môi phải làm gì trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt 5. Hiện tượng khác phân cách giữa hai môi trường. xạ xẩy ra khi nào? - Hiện tượng khác xạ khác với hiện tượng phản - Hiện tượng khác xạ là: Đối với hiện tượng phản xạ thì tia sáng xạ khác với hiện gặp mặt phân cách bị phản xạ lại hoàn toàn, tượng phản xạ ở còn hiện tượng khúc xạ thì khi tia sáng gặp mặt chổ nào? phân cách bị gãy khúc tại mặt phân cách và 6. Ảnh của một vật tiếp tục đi vào môi trường thứ hai, đồng thời tạo bởi thấu kính cũng có một phần tia sáng bị phản xạ trở lại hội tụ có đặc điểm môi trường chứa tia tới. gì? 6. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ có 7. Ảnh của một vật đặc điểm: tạo bởi thấu kính - Vật đặt ngoài khoảng tiêu cư cho ảnh thật, phân kì có đặc ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu điểm gì? kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự luôn cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. 7. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì có đặc điểm: - Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. - Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng. Mục đích: Giải một số bài tập liên quan đến bài học. Cách thức tổ chức Sản phẩm hoạt động Kết luận của GV HĐ của HS Bài 1. Cuộn sơ cấp Bài 1. Ta có: của máy biến thế U n U .n 220.240 1 1 U 1 2 12V có 4400 vòng, thứ - HS tóm tắt và giải. 2 U 2 n2 n1 4400 cấp là 240 vòng.
  2. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A Ngày soạn: 07/5/2020 Tiết thứ: 52 - Tuần: 26 Tên bài dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nội dung từ học kỳ 2 đến giờ. - HS: Hệ thống kiến thức từ bài 35 đến bài 45 ở chương II và chương III. - GV: Nắm lại mức độ nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng của học sinh để rút ra được phương pháp dạy và học cho phù hợp. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra của HS. - Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ động, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tâp. III. THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các tác dụng Cho được ví dụ về các của dòng điện tác dụng của dòng điện xoay chiều. xoay chiều. Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1,5đ 1,5đ Truyền tải điện Biết cách làm giảm hao Mối quan hệ giữa năng đi xa. phí do tỏa nhiệt trên công suất hao phí đường dây tải điện. với điện trở và chiều dài dây dẫn. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ Máy biến thế. Công dụng của máy biến Bài tập vận dụng về thế. hệ thức giữa hiệu điện thế với số vòng dây của mỗi cuộn. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5đ 1đ 1,5đ
  3. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A