Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

     SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN

I.Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến thức :Nắm được sự nhiễm từ của sắt,thép,cấu tạo và công dụng của nam châm điện.

-Kĩ năng :Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập,giảI thích các hiện tượng trong cuộc sống.

-Thái độ : Nghiêm túc,tự giác,tích cực.

     2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết sự nhiễm từ của sắt và thép và đặc điểm của nó .

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu nam châm điện và nam châm vĩnh cửu.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

-Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học 

II. Chuẩn bị

1.GV :+1 cuộn dây khoảng 400 vòng (lấy 1 cuộn từ biến thế trong bộ dụng cụ )

          + 1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng .1 giá TN

          +1 biến trở 20, 2 .1 Ampe kế có GHĐ 1.1 nguồn điện 3V – 6V

          +1 công tắc.1 lõi sắt non và một lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây.

          +1 ít đinh sắt. 5 đoan dây nối 

doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. Mục đích của hoạt động: Tạo tâm thế gây hứng thú học tập cho học sinh tạo hứng thú vào bài mới. Cách thức tổ chức hoạt động Sản phẩm HĐ của HS Kết luận của giáo viên Gọi hai học sinh đọc phần mở bài và thử dự đoán HS: Đọc và dự đoán. GV: Vấn đề sẻ được tìm hiểu trong bài mới HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. (thời gian 19 phút) Kiến thức 1: Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép. Mục đích: Mô tả được sự nhiễm từ của sắt và thép. GV yêu cầu cá nhân HS I - Sự nhiễm từ của sắt, quan sát hình 25.1, đọc thép SGK mục 1. thí nghiệm tìm HS:quan sát hình 25.1, 1- Thí nghiệm hiểu mục đích thí nghiệm, nghiên cứu mục 1 SGK nêu dụng cụ thí nghiệm, cách được: mục đích thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm. dụng cụ thí nghiệm, cách Sau khi GV cho HS thảo tiến hành thí nghiệm. - Sắt, thép, niken, cooban luận về mục đích thí và các vật liệu từ khác đặt nghiệm, cách bố trí và tiến trong từ trường đều bị hành thí nghiệm Yêu cầu HS: Bố trí và tiến hành TN nhiễm từ. HS làm thí nghiệm theo nhóm. GV yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. HS: Đại diện báo cáo kết GV : Nêu các biện pháp bảo quả TN vệ môi trường ? HS : Thảo luận, cử đại diện Yêu cầu tiến hành thí trả lời nghiệm hình 25.2 theo nhóm. HS tiến hành thí nghiệm Gọi đại diện các nhóm trình theo nhóm bày kết quả thí nghiệm qua 2- Kết luận việc trả lời câu C1. HS: Đại diện các nhóm + Lõi sắt hoặc lõi thép lam Hướng dẫn thảo luận chung trình bày câu C1 tăng tác dụng từ của ống cả lớp. dây có dòng điện. Qua thí nghiệm 25.1 và HS: Thảo luận đưa ra KL + Khi ngắt điện, lõi sắt non 2
  2. nguồn phát sóng điện từ. Vì vậy, bảo vệ môi trường tránh ảnh hưởng tiêu cực của sóng điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối -Ghi nhớ SGK.Đọc phần có thể em chưa biết -Học bài theo SGK kết hợp vở ghi. Làm bài 25.1 25.4 SBT. -Chuẩn bị bài mới : ứng dụng của nam châm . IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Đặc điểm nhận biết nam châm điện và nam châm vĩnh cửu trong thực tế. - Củng cố kiến thưc trọng tâm của bài . - Yêu cầu hs về nhà làm bài tập ở sbt tự luận, trao đổi lẫn nhau, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, giải thích ? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học : còn hạn chế về khả năng quan sát lớp. ý thức tìm tòi của hs V. Rút kinh nghiệm: Ưu Nhược 4