Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức: Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mô hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. 

- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh Vật lí. 

- Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. 

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm.

- Năng lực thực hành thí nghiệm: Biết cách xác định điểm cực cận và cực viễn bằng thực tế.

II. Chuẩn bị

doc 7 trang Hải Anh 11/07/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_huynh_vu_linh.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Vũ Linh

  1. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A hiện ở đâu? trong máy ảnh đóng vai trò màng - Cá nhận trả lời C1. - Yêu cầu HS trả lời C1. lưới trong con mắt. - Đọc thông tin mục II trả lời - Mắt phải thực hiện quá trình gì II. SỰ ĐIỀU TIẾT: các câu hỏi. mới nhìn rõ các vật? - Quá trình này mắt có gì thay đổi? - Yêu cầu HS dựng ảnh tạo bởi thủy tinh thể trong hai trường - Từng HS dựng ảnh và nêu hợp vật ở xa và vật vật ở gần để nhận xét. trả lời C2. - C2: Khi mắt nhìn vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn và ảnh càng nhỏ. Khi nhìn vật ở càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ và vật càng lớn. HĐ3: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Mục đích: Tìm hiểu điểm cực cận và điểm cực viễn. - Đọc thông tin và trả lời câu - Yêu cầu HS đọc thông tin III. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ hỏi của GV. SGK. ĐIỂM CỰC VIỄN: + Điểm cực viễn nằm ở đâu? - Điểm cực viễn là điểm xa mắt + Điểm cực viễn của mắt tốt nhất mà khi có một vật ở đó mắt nằm ở đâu? không điều tiết có thể nhìn rõ được (kí hiệu Cv). Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn. - Điểm cực cận là điểm gần mắt + Điểm cực cận là điểm nào? nhất mà khi có một vật ở đó mắt + Điểm cực cận của mắt tốt nằm có thể nhìn rõ được (kí hiệu Cc). ở đâu? Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận. - Khoảng cách từ điểm Cc đến điểm Cv gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng. Mục đích: Giải một số bài tập liên quan đến bài học và nắm được một số kiến thức về tích hợp giáo dục môi trường. - Trả lời C5 và C6. - Yêu cầu HS trả lời C5 và C6. IV. VẬN DỤNG: h' d' h.d' h' h d d - C5 : 8.2 0,8cm 20 - C6: Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh
  2. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A Ngày soạn: 14/5/2020 Tiết thứ: 54 - Tuần: 27 Tên bài dạy: BÀI 49. MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là phải đeo TKPK. Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn được vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt lão là đeo TKHT. - Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức Quang học để hiểu được cách khắc phục tật về mắt. - Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức thu thập thông tin. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - 1 kính cận. - 1 kính lão. 2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy so sánh ảnh ảo của TKPK và ảnh ảo của TKHT. 3. Dạy bài mới: HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn. Mục đích: Tạo sự tò mò và hứng thú về nội dung bài mới thông qua tình huống mở bài. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV - Đặt vấn đề như trong SGK. - HS chú ý lắng nghe. BÀI 49. MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Mục đích: Tìm hiểu tật cận thị và cách khắc phục. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm hoạt động của HS Kết luận của GV I. MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị: - Yêu cầu HS thực hiện C1, - C1: Tật cận thị: - Thực hiện C1, C2. C2. + Khi đọc sách phải đặt sách gần mắt hơn bình thường. + Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ.
  3. GV. Huỳnh Vũ Linh Giáo án Vật lý 9 Trường TH-THCS Phong Thạnh A - Lên bảng dựng ảnh. - HS khác giải thích. - Khi không đeo kính, mắt lão không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm ở gần mắt hơn điểm cực cận *Tích hợp 2: (củng cố). của mắt. - Khi đeo kính thì A’B’ của AB hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận của mắt thì mắt mới nhìn rõ ảnh này. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng. Mục đích: Giải một số bài tập liên quan đến bài học và nắm được một số kiến thức về tích hợp giáo dục môi trường. III. VẬN DỤNG: - HS về nhà trả lời C7 và C8 - Hướng dẫn HS về nhà trả lời - C7. theo sự hướng của GV. C7 và C8. - C8. *Tích hợp 1: - Những kiến thức về môi trường: + Nguyên nhân gây cận thị là do: Ô nhiễm không khí, sử dụng ánh sáng không hợp lý, thói quen làm việc không khoa học. + Người bị cận thị, do mắt liên tục phải điều tiết nên thường bị tăng nhãn áp, chóng mặt, đau đầu, ảnh hưởng đến lao động trí óc và tham gia giao thông. - Biện pháp bảo vệ mắt: + Để giảm nguy cơ mắc các tật của mắt, mọi người hãy cùng nhau giữ gìn môi trường trong lành, không ô nhiễm và có thói quen làm việc khoa học. + Người bị cận thị không nên điều khiển các phương tiện giao thông vào buổi tối, khi trời mưa và với tốc độ cao. + Cần có các biện pháp bảo vệ và luyện tập cho mắt, tránh nguy cơ tật nặng hơn. Thông thường người bị cận thị khi 25 tuổi thì thủy tinh thể ổn định (tật không nặng thêm). *Tích hợp 2: - Người già do thủy tinh thể bị lão hóa nên khả năng điều tiết bị suy giảm nhiều. Do đó người già không nhìn được những vật ở gần. Khi nhìn những vật ở gần mắt phải điều tiết nhiều nên chóng mỏi. - Biện pháp bảo vệ mắt: Người đó cần thử kính để biết được số của kính cần đeo. Thường đeo kính để đọc sách cách mắt 25cm như người binh thường. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp. a) Mục đích của hoạt động: Giúp HS có hướng học bài ở nhà và nghiên cứu trước bài mới ở nhà.