Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 39 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

I.Mục tiêu:

  1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

-Kiến Thức :+ Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.

                     + Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luận phiên thay đổi.

-Kĩ Năng : Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.

-Thái Độ : Nghiêm túc khi học.

   2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

– Năng lực tự học: lập kế hoạch học tập, bố trí thí nghiệm; tập cho hs biết cách tạo ra dòng điện xoay chiều và đặc điểm của nó 

  – Năng lực giải quyết vấn đề: phát hiện và giải quyết vấn đề khi tìm hiểu về dòng điện xoay chiều trong đời sống.

 – Năng lực hợp tác: Cùng hợp tác làm bài tập, phân tích kết quả... 

– Năng lực tính toán, công nghệ thông tin: tính toán, đổi đơn vị, trình bày các số liệu thu được. 

-Năng lực thực hành thí nghiệm: Các kỹ năng quan sát, đo và phẩm chất nghiên cứu khoa học

II. Chuẩn bị

1.GV :+ 1 cuộn dây kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện 

          + 1 Nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.

          + 1 mô hình cuộn dây quay trong từ trường của nam châm.

doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 39 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tuan_39_nam_hoc_2019_2020_huynh_van_gia.doc

Nội dung text: Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tuần 39 - Năm học 2019-2020 - Huỳnh Văn Giàu

  1. mở bài và thử dự đoán HS: Đọc và dự đoán. GV: Vấn đề sẻ được tìm hiểu trong bài mới. HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. (thời gian 12 phút) Kiến thức 1: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào dòng điện cảm ứng đổi chiều Mục đích: Nhận biết được sự đổi chiều của dòng điện cảm ứng. GV yêu cầu HS làm thí I- Chiều của dòng điện nghiệm hình 33.1 theo cảm ứng nhóm, quan sát kĩ hiện HS tiến hành thí nghiệm tượng xảy ra để trả lời câu hình 33.1 theo nhóm. 1- Thí nghiệm hỏi C1. GV yêu cầu HS so sánh sự biến thiên số đường sức từ HS: quan sát kĩ thí nghiệm, xuyên qua tiết diện S của mô tả chính xác thí nghiệm cuộn dây dẫn kín trong 2 so sánh 2- Kết luận: Khi số đường trường hợp. sức từ xuyên qua tiết diện S Yêu cầu HS nhớ lại cách sử HS: Thảo luận, đưa ra KL của cuộn dây tăng thì dòng dụng đèn LED đã học ở lớp HS: Khi số đường sức từ điện cảm ứng trong cuộn 7 (đèn LED chỉ cho dòng xuyên qua tiết diện S của dây có chiều ngược với điện theo một chiều nhất cuộn dây tăng thì dòng điện chiều dòng điện cảm ứng định). Từ đó cho biết chiều cảm ứng trong cuộn dây có khi số đường sức từ xuyên dòng điện cảm ứng trong 2 chiều ngược với chiều dòng qua tiết diện đó giảm trường hợp trên có gì khác điện cảm ứng khi số đường nhau? sức từ xuyên qua tiết diện -GV: Kết luận đó giảm Kiến thức 2: Tìm hiểu khái niệm mới: Dòng điện xoay chiều (thời gian 5 phút) Mục đích: Hiểu được dòng điện xoay chiều là gì . Yêu cầu cá nhân HS đọc 3- Dòng điện xoay chiều mục 3 - Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều. HS: tìm hiểu mục 3, trả lời Dòng điện luân phiên đổi GV có thể liên hệ thực tế: câu hỏi của GV chiều gọi là dòng điện xoay Dòng điện trong mạng điện chiều. sinh hoạt là dòng điện xoay chiều. Trên các dụng cụ sử HS: Dòng điện luân phiên - Kết luận: Khi cho cuộn dụng điện thường ghi AC đổi chiều gọi là dòng điện dây dẫn kín quay trong từ 220V. AC là chữ viết tắt có xoay chiều. trường của nam châm hay nghĩa là dòng điện xoay cho nam châm quay trước chiều, hoặc ghi DC 6V, DC cuộn dây dẫn thì trong cuộn 2
  2. câu hỏi C4 của phần vận HS: Hoàn thành C4 Dòng điện luân phiên đổi dụng SGK. chiều gọi là dòng điện xoay GV: Thống nhất với học HS: Làm các bài tập phần chiều. Cho cuộn dây dẫn sinh vận dụng kín quay trong từ trường HS: Tổng kết bài học HS: Trình bày, thảo luận của nam châm hay cho nam GV: Nhấn mạnh thống nhất châm quay trước cuộn dây -GV: Kết luận dẫn. *Địa chỉ tích hợp Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng. *Nội dung GDBVMT -Dòng điện một chiều có hạn chế là khó truyền tải đi xa, việc sản xuất tốn kém và sửu dụng ít thuận lợi. -Dòng điện xoay chiều có nhiều ưu điểm hơn dòng điện một chiều và khi cần có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều bằng những thiết bị đơn giản. -Biện pháp: +Tăng cường sản xuất và sử dụng dòng điện xoay chiều. +Sản xuất các thiết bị chỉnh lưu để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều (đối với trường hợp cần thiết sử dụng dòng điện một chiều ). 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối +Củng cố kiến thức trọng tâm của bài.tóm tắt ở bảng phụ + Làm bt tại lớp 33.1 ,33.2 sbt + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi +Làm bài SBT 33.3 đến 33.5 SBT +Chuẩn bị bài 34 IV. Kiểm tra đánh giá bài học - Đặc điểm của dòng điện xoay chiều, cách tạo ra nó - Củng cố kiến thưc trọng tâm của bài . - Yêu cầu hs về nhà làm bài tập ở sbt tự luận, trao đổi lẫn nhau, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, giải thích về kính phân kì. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học : còn hạn chế về khả năng quan sát lớp. ý thức tìm tòi của hs V. Rút kinh nghiệm : Ưu Nhược 4