Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Điểm tựa tinh thần - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Điểm tựa tinh thần - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_6_chan_troi_sang_tao_bai_6_diem.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 6: Điểm tựa tinh thần - Năm học 2021-2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 TÊN BÀI DẠY: BÀI 6 ĐIỂM TỰA TINH THẦN Môn học: NGỮ VĂN Thời gian thực hiện: 12 tiết MỤC TIÊU BÀI HỌC STT MỤC TIÊU MÃ HÓA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : ĐỌC - VIẾT - NÓI VÀ NGHE Nhận biết được văn bản đặc điểm nhân vật trong truyện; đề Đ1 1 tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu của truyện. 2 Nêu được trình tự diễn ra của các sự việc và mối quan hệ của Đ2 các sự việc ấy; mở đầu và kết thúc truyện có gì đặc biệt. 3 Nhận biết được chủ đề truyện; chỉ ra được sự liên quan của chủ Đ3 đề ấy với cuộc sống hiện nay và bản thân các em. 4 Nhận biết được các đặc điểm riêng của thể loại truyện. Đ4 5 Biết cảm nhận, trình bày ý kiến của mình về các nhân vật trong N1 truyện; biết thể hiện thái độ và quan điểm cá nhân về một số chi tiết tiêu biểu của truyện, về nhân vật trong văn bản. 6 Có khả năng tạo lập một biên bản V1 7 Biết nói, nghe khi tóm tắt được nội dung trình bày của người N2 khác 8 Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ về, N3 biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài đề xuất dựa trên các ý tưởng được trình bày trong quá trình thảo luận NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 9 - Biết được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ GT-HT nhóm được GV phân công. - Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về vấn đề giáo viên đưa ra. Giáo viên: 1 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 10 - Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ biết đề xuất và chỉ ra được một số giải pháp giải quyết vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức và năng lực HS cấp THCS). 11 - Nhận biết nghĩa của một từ ngữ khi được đặt trong ngoặc kép; nhận biết những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản. PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, NHÂN ÁI 12 - Biết yêu thương và sống có trách nhiệm YN TN TT NA Giải thích các kí tự viết tắt cột MÃ HÓA: - Đ: Đọc (1,2,3,4,5: Mức độ). - N: Nghe – nói (1,2: mức độ) - V: Viết (1,2: mức độ) - GT-HT: Giao tiếp – hợp tác. - GQVĐ: Giải quyết vấn đề. - TN: trách nhiệm. - TT: Trung thực. - NA: Nhân ái A. ĐỌC A1. ĐỌC VĂN BẢN 1 Tiết 73,74: GIÓ LẠNH ĐẦU MÙA (Thạch Lam) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: 1.1. Năng lực đặc thù - Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật trong tác phẩm truyện. - Nhận biết và phân tích những đặc điểm nổi bật thể hiện qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩ của nhân vật. Giáo viên: 2 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 - Nêu được bài học về ý nghĩ và cách ứng xử của cá nhân được gợi ra từ VB 1.2. Năng lực chung - Biết được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm được GV phân công. - Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về vấn đề giáo viên đưa ra. 2. Về phẩm chất - Biết sống yêu thương, nhân ái, quan tâm đến mọi người; cư xử đúng mực. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV. - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến tác giả Thạch Lam và truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động mở đầu (cho cả bài 6) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện nhiệm việc học tập. Khắc sâu tri thức chung cho bài học nhằm giới thiệu chủ đề “Điểm tựa tinh thần” và thể loại truyện ngắn. b. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ cách hiểu của mình c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụGV trình chiếu một số hình ảnh (hoặc video) về tình yêu thương sự sẻ chia: Giáo viên: 3 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 HS chia sẻ về câu hỏi: điểm tựa tinh thần là gì? Điểm tựa tinh thần có ý nghĩa gì trong cuộc sống? Gv dẫn dắt vào bài: Trong cuộc sống, chúng ta không tránh khỏi những lúc gặp khó khăn thử thách. Những lúc ấy, chúng ta cần một điểm tựa tinh thần, cần có người chia sẻ, yêu thương, để chúng ta có thêm sức mạnh mà vượt qua. Từ đây, các em thấy được ý nghĩa của tình yêu thương. Một điều kì lạ, cả người cho và người đón nhận yêu thương đều bất chấp mọi khó khăn nguy hiểm, họ đều cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc. Đó chính là sức mạnh của tình yêu thương, sự sẻ chia. Những câu chuyện về tình yêu thương trong chủ đề này sẽ giúp các em hiểu được điểm tựa tinh thần trong cuộc sống. Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Hoạt động 1: Chuẩn bị đọc a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức về Giáo viên: 4 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 b. Nội dung hoạt động: HS xem video, trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học. d. Tổ chức thực hiện hoạt động: - Dựa vào nhan đề, em dự đoán xem văn bản viết về điều gì? - Hãy kể một sự giúp đỡ mà em đã từng dành cho ai đó, hoặc em đã từng được đón nhận ? - Gọi HS trao đổi và bổ sung ý kiến. - GV tổng hợp, giới thiệu bài. Trong cuộc sống tình yêu thương và chia sẻ là điều vô cùng quý giá. Như cây cần ánh sáng, con người cần tình yêu thương để nuôi dưỡng tâm hồn. Điều kì diệu nhất của tình yêu thương là càng chia sẻ lại càng giàu có; là cùng mang đến niềm vui và hạnh phúc cho cả người đón nhận và người trao tặng. tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của nhà văn Thạch Lam. Viết về cái lạnh giá của đất trời đầu mùa song tình yêu thương của những nhân vật trong tác phẩm liệu có ấm áp trái tim bạn đọc hay không? Chúng ta cùng khám phá nhé! Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn a. Mục tiêu: Đ1, GQVĐ. Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại truyện b. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu về thể loại truyện : khái niệm, một số yếu tố hình thức (nhân vật, cốt truyện, chi tiết tiêu biểu; nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, ). - HS trả lời, hoạt động cá nhân c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS. d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Truyện GV có thể hỏi hoặc yêu cầu HS nhắc Truyện là một loại tác phẩm văn học, sở dụng lại (ngắn gọn) thể loại truyện. phương thức kể chuyện, bao gồm các yếu tố: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật,... Giáo viên: 5 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 (Vì HS đã học thể loại truyện ở HK1) * Một số yếu tố của truyện ?Về thể loại truyện: xác định các yếu tố - Chi tiết tiêu biểu là chi tiết gây ấn tượng, cơ bản của truyện, đó như cốt truyện, cảm xúc mạnh đối với người đọc, góp phần nhân vật, chi tiết tiêu biểu? quan trọng tạo nên hình tượng nghệ thuật gợi cảm và sống động trong tác phẩm. - Nhân vật: được miêu tả qua các phương diện: + Ngoại hình của nhân vật: hình dáng, nét mặt, trang phục. + Ngôn ngữ nhân vật: câu nói được đặt thành dòng riêng và có gạch đầu dòng, câu nói được đặt trong ngoặc kép sau dấu hai chấm. + Hành động của nhân vật là những động tác, hoạt động của nhân vật, những hành vi, ứng xử của nhân vật Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Ý nghĩ của nhân vật Bước 3: Báo cáo sản phẩm - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - GV nhận xét và chuẩn kiến thức. chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc II. Trải nghiệm cùng văn bản a. Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ, NN, TM, NA - Năm được kiến thức khái quát về tác giả Thạch Lam - HS biết cách đọc và tìm hiểu nghĩa của một số từ trong phần chú thích; nắm được những yếu tố chính của truyện: chi tiết, sự việc chính; ngôi kể, bố cục của văn bản b. Nội dung hoạt động: - HS đọc, quan sát SGK và tìm thông tin. - GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi Giáo viên: 6 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 c. Sản phẩm: Câu trả lời đã hoàn thiện của cá nhân và nhóm. d. Tổ chức thực hiện hoạt động. Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm (1) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ II. Trải nghiệm cùng văn bản LỚP 1. Tác giả: Thạch Lam * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu về tác giả Thạch Lam ở SGK trang 15. Từ đó, kết hợp với phần chuẩn bị bài, em hãy giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Thạch Lam? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ: GV quan sát, khích lệ HS - Tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh.-sinh năm 1910, mất năm 1942 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Quê gốc Hà Nội, thuở nhỏ sống ở quê ngoại Hải + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung Dương đã tìm hiểu về tác giả Thạch Lam. + HS nhận xét lẫn nhau. - Ông là nhà văn thành công với thể loại truyện ngắn; phong cách viết văn bình dị, giàu cảm xúc và đậm chất * Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV thơ. tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức. - Tác phẩm tiêu biểu: Gió lạnh đầu mùa, Cô hàng xén, GV mở rộng thêm: Giới thiệu chân dung nhà văn. Nhóm văn Tự lực văn Nhà mẹ Lê, Quê mẹ, Hà Nội ba mươi sáu phố đoàn, hình ảnh các tác phẩm tiêu biểu phường...Các tác phẩm của ông ẩn chứa niềm tin yêu, của nhà văn. Là thành viên của nhóm trân trọng đối với thiên nhiên và con người. Tự lực văn đoàn ngòi bút của Thạch Lam có khuynh hướng đi gần với cuộc sống của những người dân bình thường nghèo khổ. Nhận xét khái quát về sự nghiệp văn chương của ông, Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam có đoạn viết: Giáo viên: 7 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 Thạch Lam là một cây bút thiên về tình cảm, hay ghi lại cảm xúc của mình trước số phận hẩm hiu của những người nghèo, nhất là những người phụ nữ trong xã hội cũ, sống vất vả, thầm lặng, chịu ðựng, giàu lòng hi sinh ("Cô hàng xén"). Có truyện miêu tả với lòng cảm thông sâu sắc một gia ðình đông con, sống cơ cực trong xóm chợ ("Nhà mẹ Lê"). Có truyện phân tích tỉ mỉ tâm lư phức tạp của con người ("Sợi tóc")... Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, giàu chất thơ, sâu sắc, thâm trầm, thường để lại một ấn tượng ngậm ngùi, thương xót. (2)* Bước 1: Đọc 2. Tác phẩm Chuyển giao nhiệm vụ a. Đọc, từ khó GV hướng dẫn cách đọc: Đọc rõ ràng, nhẹ nhàng, tình cảm, chú ý từ ngữ miêu tả thiên nhiên và cảm xúc của nhân vật; phân biệt giọng đọc của các nhân vật. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Nhận xét cách đọc của HS. Em hãy giải nghĩa các từ: vú già, đánh b. Xuất xứ: là tác phẩm truyện ngắn được in trong khăng, đánh đáo, vải buồm? tập Gió đầu mùa năm 1937 c. Thể loại: truyện ngắn * Bước 4: Đánh giá, kết luận: GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức. - Phương thức biểu đạt: tự sự (b-e)* Bước 1: - Tìm hiểu một số yếu - Ngôi kể: thứ ba tố của truyện: Giáo viên: 8 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 Chuyển giao nhiệm vụ d. Cốt truyện HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn - Nhân vật: Sơn, chị Lan, cái Hiên, mẹ của Sơn, mẹ trải bàn: của Hiên, ... Chia lớp thành 4 nhóm,mỗi nhóm - Sự việc thực hiện 1 nhiệm vụ. (1) Những cơn gió lạnh đầu màu thổi đến phố chợ (2) Chị Lan và Sơn xúng xính trong những chiếc áo ấm đắt tiền. Hai chị em Sơn ra xóm chợ chơi và thấy những người bạn nghèo mặc những bộ quần áo bạc màu, nhiều chỗ vá. Đặc biệt là em Hiên chỉ có mang áo rách tả tơi, co ro chịu rét. (3) Ái ngại về hoàn cảnh của Hiên, chị Lan và Sơn quyết định về nhà lấy chiếc áo bông của em Duyên + NV1: Giới thiệu chung về VB ? (đứa em xấu số) đem cho Hiên. (xuất xứ, thể loại, PTBĐ, ngôi kể) (4) Chuyện cho áo đến tai người thân, lo sợ bị mẹ Đặc điểm của Thể hiện trong mắng, hai chị em đi tìm Hiên đòi áo. truyện văn bản (5) Mẹ Hiên sang nhà Sơn trả lại áo bông. Gió lạnh đầu mùa (6) Biết hoàn cảnh của gia đình Hiên, mẹ Sơn cho mẹ Hiên mượn tiền may áo mới cho con. Nhân vật: Nhân vật chính:.............. e. Bố cục: 3 phần Nhân vật phụ:..... + Phần 1: Từ đầu đến “hai hàm răng đập vào nhau”: Hình ảnh những đứa trẻ ở phố huyện nghèo. ngôi kể - Ngôi + Phần 2 Tiếp đến “trong lòng tự nhiên thấy ấm áp, vui kể:............. vui”: Sơn và chị quyết định tặng áo cho Hiên Cốt truyện ...................... + Phần 3: Còn lại: Cách cư xử của hai người mẹ. Chi tiết tiêu biểu ............................ - Nhan đề: gợi lên cái lạnh giá của thời tiết mùa đông, là nổi bật tình yêu thương ấm áp của tình người, đặc biệt là tình yêu thương trong sáng hồn nhiên của những đứa trẻ. NV2: Văn bản trên có thể được chia làm mấy phần? nội dung từng phần? Giáo viên: 9 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 NV3: Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện? NV 4: Theo em nhan đề Gió lạnh đầu mùa gợi lên điều gì? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. Sau khi HS tóm tắt, GV hỏi thêm để HS thấy được mối liên hệ sự các sự việc trong truyện Nếu không có sự việc (3) thì có sự việc (6) không? * Bước 3: Báo cáo, thảo luận. + Đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm + Tổ chức trao đổi, trình bày nội dung đã thảo luận. - HS chỉ ra mối liên hệ móc xích giữa các sự việc trong truyện: Nếu không có sự việc (3) cho áo bạn, thì sẽ không có sự việc (6) => mối quan hệ nhân quả. Đánh giá phần tóm tắt truyện qua bảng kiểm tóm tắt truyện * Bước 4: Chuẩn kiến thức BẢNG KIỂM TRONG TÓM TẮT TRUYỆN (*) Tiêu chí Có Không Giáo viên: 10 Năm học: 2021 - 2022