Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8: Những góc nhìn cuộc sống - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8: Những góc nhìn cuộc sống - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_ngu_van_lop_6_chan_troi_sang_tao_chu_de_8_n.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Chủ đề 8: Những góc nhìn cuộc sống - Năm học 2021-2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 TÊN BÀI DẠY: BÀI 8: NHỮNG GÓC NHÌN CUỘC SỐNG Môn học: NGỮ VĂN Thời gian thực hiện: 12 tiết + 3 tiết kiểm tra giữa kì, 1 tiết trả bài MỤC TIÊU BÀI HỌC I. Năng lực - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận - Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra được mối quan hệ giữa các ý kiến,lí lẽ, bằng chứng. - Tóm tắt được nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn. - Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề được đặt ra trong văn bản đối với suy nghĩ tình cảm của bản thân. - Nhận biết được từ mượn, trình bày cách sử dụng từ mượn. - Nhận biết được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và từ có yếu tố Hán Việt. - Bước đầu viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống - Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một hiện tượng, vấn đề trong đời sống II. Phẩm chất Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân; bồi dưỡng lòng nhân ái qua việc thấu hiểu, tôn trọng góc nhìn của mọi người. Bảng mô tả năng lực và phẩm chất cần hình thành cho học sinh: STT MỤC TIÊU MÃ HÓA NÃNG LỰC ÐẶC THÙ : ÐỌC – VIẾT- NÓI - NGHE Giáo viên: 1 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 Ð1 1 Nhận biết được vấn đề mà tác giả nêu lên trong văn bản nghị luận . 2 Chỉ ra được các lí lẽ và bằng chứng cụ thể mà người viết đã sử Ð2 dụng để làm sáng tỏ vấn đề. 3 Nhận xét được các lí lẽ, bằng chứng (rõ ràng, chặt chẽ, tiêu biểu, Ð3 phong phú, có sức thuyết phục,..) trong văn bản nghị luận. 4 Nêu được ý nghĩa của vấn đề mà văn bản đã đặt ra đối với mọi Ð4 người; nhận biết được tình cảm và thái độ của người viết được thể hiện trong vãn bản. 5 Nhận biết nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và từ có Ð5 yếu tố Hán Việt. 6 Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời V1 sống 7 Biết trình bày, phát biểu cảm nhận, suy nghĩ của mình về đặc N1 sắc nội dung và các hình thức nghệ thuật của các văn bản nghị luận . 8 Biết trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một hiện tượng N2 trong đời sống 9 Nghe bạn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống N3 NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ÐỀ 11 - Biết được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ GT-HT nhóm được GV phân công. - Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về vấn đề giáo viên đưa ra. 12 Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết GQVÐ đề xuất và chỉ ra được một số giải pháp giải quyết vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức và năng lực HS cấp THCS). PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: YÊU NƯỚC, CHĂM HỌC Giáo viên: 2 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 13 - Trân trọng góc nhìn của mỗi người và tìm ra điểm gần gũi để YN, thấu hiểu, chia sẻ, hợp tác với mọi người xung quanh. CH - Ham tìm hiểu văn học, tìm hiểu đời sống để nâng cao hiểu biết. Giải thích các kí tự viết tắt cột MÃ HÓA: - Ð: Ðọc (1,2,3,4,5: Mức ðộ). - V: Viết (1: mức ðộ) - N: Nghe – nói (1,2,3: mức ðộ) - GT-HT: Giao tiếp – hợp tác. - GQVÐ: Giải quyết vấn ðề. - TN: Trách nhiệm. - NA: Nhân ái A. ĐỌC A1. ĐỌC VĂN BẢN 1 Tiết 97, 98: Văn bản 1: HỌC THẦY, HỌC BẠN (Nguyễn Thanh Tú) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1. Năng lực đặc thù - Nhận biết được ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; trình bày được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng dưới dạng sơ đồ. - Tóm tắt được văn bản nghị luận để nắm ý chính của văn bản; nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân. 1.2. Năng lực chung - Biết được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhóm được GV phân công. - Hợp tác khi trao đổi, thảo luận về vấn đề giáo viên đưa ra. 2. Phẩm chất Giáo viên: 3 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 - Bồi dưỡng lòng nhân ái qua việc thấu hiểu, tôn trọng góc nhìn của mọi người. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập, Rubric. III.Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC 8 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý của HS vào việc thực hiện nhiệm việc học tập. Khắc sâu tri thức chung cho bài học nhằm giới thiệu chủ đề của bài học 8 là Những góc nhìn cuộc sống gắn với thể loại văn nghị luận 2. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ suy nghĩ 3. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Hs chia sẻ quan điểm, suy nghĩ - Gv chuyển giao nhiệm vụ + Số trong hình có thể là số 6 hoặc số 9, tùy theo góc nhìn của mỗi + Gv gọi 2 học sinh lên bảng, hai hs này đứng đối diện nhau. người Gv ghi sẵn số theo hình minh họa và hỏi hai học sinh: Số trong hình là số mấy? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Giáo viên: 4 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả tham gia trò chơi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài Các con ạ, từ trải nghiệm mà chúng ta mới trải qua, các con thấy rằng cuộc sống muôn màu muôn vẻ, chỉ cần đứng ở góc nhìn khác nhau thì mọi thứ sẽ thay đổi, thậm chí là đối nghịch nhau. Để hiểu hơn về điều này, cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu chủ đề thứ 8 của chương trình. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC BÀI HỌC 8 Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học a. Mục tiêu: - Xác định được chủ điểm, thể loại chính và câu hỏi lớn của bài học b. Nội dung: Gv gợi mở để học sinh tìm hiểu giới thiệu bài học c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu giới thiệu bài học - Gv chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên: 5 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn giới thiệu bài học cùng với câu - Học sinh dựa vào phần mở đầu, hỏi: tên bài học để trả lời về chủ đề: “Những góc nhìn cuộc sống” + Chủ đề của bài học là gì - Thể loại chính: văn nghị luận + Thể loại chính của chủ đề? Kể tên các văn bản trong chủ đề - Các văn bản: - HS tiếp nhận nhiệm vụ. + Học thầy, học bạn Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + Bàn về nhân vật Thánh Gióng - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ + Góc nhìn - GV lắng nghe, gợi mở + Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận làm nên hạnh phúc - Gv tổ chức hoạt động - Hs trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv định hướng về mục tiêu cần đạt qua bài học cho học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức đọc hiểu a. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận: các ý kiến, lĩ lẽ, bằng chứng trong VB, chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ bằng chứng. b. Nội dung: Gv tổ chức thảo luận nhóm bằng các PHT c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Giáo viên: 6 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Tìm hiểu tri thức đọc hiểu - Gv chuyển giao nhiệm vụ 1. Khái niệm + Gv phát PHT số 1 để học sinh phân tích ví dụ, từ đó rút ra - Văn nghị luận là loại văn bản có khái niệm về văn nghị luận mục đích chính nhằm thuyết phục người đọc (người nghe về một vấn + Chỉ ra các yếu tố của văn nghị luận đề. Trong cuộc sống, ta thường gặp + Gv chiếu sơ đồ các yếu tố cơ bản của văn nghị luận văn nghị luận dưới dạng ý kiến - HS tiếp nhận nhiệm vụ. trong cuộc họp, bài bình luận, xã luận Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - Trong bài văn nghị luận, người - HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ viết trình bày ý kiến về một vấn đề - GV lắng nghe, gợi mở mà mình quan tâm, sử dụng lí lẽ, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận bằng chứng để củng cố cho ý kiến của mình. - Gv tổ chức hoạt động 2. Các yếu tố cơ bản của văn nghị - Hs trả lời câu hỏi luận Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Lí lẽ: cơ sở cho ý kiến, quan điểm - Gv định hướng về mục tiêu cần đạt qua bài học cho học sinh của người viết - Bằng chứng: những minh chứng làm rõ cho lí lẽ, có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu và từ thực tế - Lí lẽ và dẫn chứng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Giáo viên: 7 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC VĂN BẢN HỌC THẦY, HỌC BẠN Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới. b. Nội dung hoạt động: HS trả lời cá nhân để giải quyết một tình huống có liên quan đến bài học mới. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học. d. Tổ chức thực hiện hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV 2 bức hình. Quan sát bức hình và cùng với trải nghiệm thực tế của bản thân, em cho biết việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta? - GV hướng dẫn HS dùng kĩ thuật nhóm đôi (think- pair- share) để tổ chức trao đổi ý kiến Giáo viên: 8 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi với bạn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ suy nghĩ, trả lời. Bước 3: Đánh giá, kết luận: Dự kiến câu trả lời: - Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè giúp chúng ta nâng cao tinh thần ham học hỏi, hơn nữa giúp chúng ta nâng cao sự đoàn kết, gắn bó, gần gũi hơn với bạn bè, thầy cô. Nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến thức mới. GV dẫn vào bài: Học tập là một quá trình, giống như một chiếc thang không có bậc cuối cùng. Vậy ngoài sự cố gắng của bản thân,mỗi chúng ta cần đến vai trò của người thầy, người cô hướng dẫn. Tục ngữ có câu “Không thầy đố mày làm nên” nhưng lại có câu “Học thầy không tầy học bạn” . Vậy vai trò của việc học thầy, học bạn thế nào? Cùng tìm hiểu VB “Học thầy, học bạn” để hiểu rõ vấn đề này. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động: Trải nghiệm cùng văn bản a. Mục tiêu: Đ1, GQVĐ. b. Nội dung hoạt động: Giáo viên: 9 Năm học: 2021 - 2022
- Trường THCS KHBD Ngữ văn 6 - Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin, trình bày một phút để tìm hiểu về văn bản “Học thầy, học bạn” - HS trả lời, hoạt động cá nhân c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày được một số nét cơ bản về d. Tổ chức thực hiện hoạt động: HĐ của GV và HS Dự kiến sản phẩm HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP II. Trải nghiệm cùng văn bản (1) GV hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng, nhấn 1. Đọc mạnh chú ý âm lượng, tốc độ, sự biểu cảm khi đọc... - Đọc - GV đọc mẫu 1 đoạn. - Tìm hiểu chú thích và giải thích từ khó - Gọi 3 HS lần lượt đọc ( SGK-T53- 55) - GV nhận xét, sửa chữa cách đọc của H S. (2)HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ; mỗi nhóm gồm 2 2. Tìm hiểu chung bàn (khoảng 6- 8 HS) a. Xuất xứ: - Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ: - Tác giả: Nguyễn Thanh Tú - Trích: Văn biểu cảm - Nghị luận, 2001. b. Phương thức biểu đạt: nghị luận. c. Bố cục: 3 phần - Phần 1 (Từ đầu đến "Liệu hai cách học đó có mâu thuẫn với nhau"): Nêu vấn đề nghị luận - Phần 2 (Tiếp đến “tích lũy kinh + Ai là tác giả của VB “Học thầy, học bạn”? VB nghiệm từ các bạn”): Bàn luận vấn đề được trích từ đâu? + “Trong cuộc đời mỗi con người” đến + Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng ““sự dẫn dắt của thầy Verrocchio”: Học trong đoạn văn bản. từ thầy là quan trọng Giáo viên: 10 Năm học: 2021 - 2022