Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

- Kiến thức: HS được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. Nắm chắc quy tắc chia đa thức 1 biến đã sắp xếp.

- Kỹ năng: Hs thực hiện thành thạo phép chia đa thức 1 biến đã sáp xếp theo 2 cách (cách 1: vận dụng qui tắc, cách 2: Phân tích đa thức bị  chia thành nhân tử trong đó có 1 nhân tử bằng đa thức chia)

- Thái độ:    Rèn tính cẩn thận , làm việc có trình tự trước sau cho Hs . 

            2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học

           II. Chuẩn bị. 

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi 

- Học sinh:  Xem bài ở nhà

 Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. Xem  bài trước ở nhà

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần )

            2. Kiểm tra bài cũ. 2P

Phát biểu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số ; viết công thức ?

doc 8 trang Hải Anh 14/07/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 10 1. Bài 75b SGK: Làm tính nhân a) Mục đích của hoạt động: Giúp học 2 sinh nắm vững phép toán chia hết xy . ( 2x2y – 3xy + y2 ) 3 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo 4 2 = x3y2 – 2x2y2 + xy3 . viên đưa ví dụ 3 3 - HS: Theo dõi 2.Bài 76a SGK : Làm tính nhân 2 2 c) Sản phẩm hoạt động của HS: 1. Bài 75b ( 2x – 3x ) ( 5x – 2x + 1 ) 4 3 2 3 2 SGK: Làm tính nhân = 10x -4x + 2x -15x + 6x - 3x 4 3 2 2 = 10x – 19x + 8x – 3x xy . ( 2x2y – 3xy + y2 ) 3 4 2 = x3y2 – 2x2y2 + xy3 . 3 3 2.Bài 76a SGK : Làm tính nhân ( 2x2 – 3x ) ( 5x2 – 2x + 1 ) = 10x4-4x3 + 2x2 -15x3 + 6x2 - 3x 4 3 2 = 10x – 19x + 8x – 3x II.Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả thức thành nhân tử của học sinh và cho điểm Kiến thức thứ 2. Ôn tập về hằng đẳng thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành nhân tử. 15 p 3. Bài 79 SGK : Hằng đẳng a) Mục đích của hoạt động: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : thức đáng nhớ và phân tích đa thức thành a, x2 – 4 + ( x – 2 )2 nhân tử = ( x + 2 )( x – 2 ) + ( x – 2 )2 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo = ( x – 2 )( x + 2 + x – 2 ) = 2x( x – 2 ) viên đưa ví dụ b, x3 – 2x2 + x – xy2 - HS: Theo dõi SGK = x( x2 – 2x + 1 – y2 ) 2 2 - GV hướng dẫn. = x[( x – 2x + 1 ) – y ) = x[( x – 1 )2 – y2 ] c) Sản phẩm hoạt động của HS: = x( x – 1 + y)( x - 1 - y) 3. Bài 79 SGK : C, x3 – 4x2 – 12x + 27 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : = x3 + 27 – 4x( x + 3 ) a, x2 – 4 + ( x – 2 )2 = 2x( x – 2 ) = ( x + 3 )( x2 – 3x + 9 ) – 4x( x + 3 ) b, x3 – 2x2 + x – xy2 = ( x - 3 )( x2 -3x + 9 - 4x ) = x( x – 1 + y)( x - 1 - y) = ( x – 3 )( x2 – 7x + 9 ) C, x3 – 4x2 – 12x + 27 4.Bài 77a – SGK .tr33 = ( x – 3 )( x2 – 7x + 9 ) Tính nhanh giá trị của biểu thức: 4.Bài 77a – SGK .tr33 M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4 Tính nhanh giá trị của biểu thức: M =x2+ 4y2- 4xy = (x-2y )2 M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4 Thay x = 18 và y = 4 vào biểu thức trên ta có : M = x2+ 4y2 - 4xy = ( x - 2y )2 ( x – 2y )2 = ( 18 – 2.4 )2 Thay x = 18 và y = 4 vào biểu thức trên ta có : = ( 18 – 8 )2 = 102 = 100 ( x – 2y )2 = (18 – 2.4 )2 Vậy khi x = 18 và y = 4 thì M = 100 = ( 18 – 8 )2 = 102 = 100 5. Bài 78 a-SGK. tr 33: Vậy khi x = 18 và y = 4 thì M = 100 Rút gọn biểu thức : 5. Bài 78 a-SGK. tr 33: (x + 2)(x -2)-( x-3)( x + 1 ) = x2 – 4- (x2 + x – 3x – 3) Rút gọn biểu thức : = x2 – 4 – x2 – x + 3x + 3 = 2x – 1 .
  2. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 10 a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về chia đa thức một biến đã sắp xếp Nội dung: Chia đa thức cho đơn thức b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đọc SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm. Hình học 8. NS: 3/11/2020. Tuần 10 - tiết 19, 20. ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức:- Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). - Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức để giải bài tập dạng chứng minh, nhận biết hình. - Thái độ: Có ý thức, thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
  3. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 10 HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm các hbh,hình thang b. Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của - GV hướng dẫn. tập hợp các hbh,hình thang c) Sản phẩm hoạt động của HS: c. Giao của tập hợp các HCN và tập hợp Bài 87 (SGK /111): các hình thoi là tập hợp các hình vuông. a. Tập hợp các HCN là tập con của tập hợp Bài 88 (SGK – 111) các hbh,hình thang b. Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hbh,hình thang c. Giao của tập hợp các HCN và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông. BT88, a. Hbh EFGH là Hcn H· EF =900 * CM: - Tứ giác EFGH là hbh. EH  EF ABC có AE = EB (gt) AC  BD BF = FC (gt) EF là đtb của ABC 1 b. Hbh EFGH là hình thoi. EF//AC và EF = AC EH = EF 2 BD = AC - CM tương tự: 1 1 1 (vì EH = BD; EF = AC) HG//AC và HG = AC 2 2 2 1 c. Hbh EFGH là Hv EH//BD và EH = BD EFGH là HThoi và Hcn 2 AC  BD Vậy EFGH là HBH. AC BD BT89, a. Hbh EFGH là Hcn a. Ta có: DB = DA (gt) MB = MC (gt) H· EF = 900 EH  EF MD là Đtb của ABC MD//AC. AC  BD Mà AC  AB b. Hbh EFGH là hình thoi. DM  AB EH = EF Mặt khác MD = DE (gt) BD = AC AB là trung trực của EM 1 1 (vì EH = BD; EF = AC) E đx với M qua AB 2 2 b. Ta có: c. Hbh EFGH là Hv 1 MD//AC và MD = AC EFGH là HThoi và Hcn 2 AC  BD EM//AC và EM = AC AC BD AEMC là Hbh
  4. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 10 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập hbh hcn hình thoi hình vuông hbh hình thoi hcn hình vuông b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về tứ giác Nội dung: Tứ giác b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đọc SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm . TTCM.Duyệt. 4/11/2020. Phạm Văn Tuấn