Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

CHƯƠNG II:  PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

BÀI 1:   PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 

        I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

 - Kiến thức: Hs hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau 

           - Kỹ năng:  Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không

           - Thái độ:  Tạo động cơ hứng thú tìm tòi kiến thức mới.

            2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học

           II. Chuẩn bị. 

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi 

- Học sinh:  Xem bài ở nhà

 III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần )

            2. Kiểm tra bài cũ. 2P

            - Hãy viết công  thức tổng quát của phân số?  Hai phân số khi nào?

doc 21 trang Hải Anh 14/07/2023 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 11 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: Đa giác b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Học sinh trả lời d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về đa giác Nội dung: Đa giác b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đọc SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Hình học 8. Ngày soạn: 10/11/2020. Tuần 11, 12 -Tiết 22, 23 Bài 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT – LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức. - HS nắm vững công thức tímh diện tích hình chữ nhật, hìng vuông, tam giác vuông - HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích tam giác - Về kĩ năng: HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán
  2. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 11 2) Công thức tính diện tích hình chữ nhật *Định lí : Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó S = a.b b a *Ví dụ : Kiến thức thứ 2. Đa giác đều. 10 p Nếu a = 3,2 cm , b = 1,7 cm thì 2 a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh S = a.b = 3,2.1,7 = 5,44 (cm ) nắm vững định nghĩa đa giác đều 3) Công thước tính diện tích hình vuông , tam giác vuông b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên 1 đưa ?4 ?2 S = a2 S = ab 2 - HS: Theo dõi SGK a ( SGK Tr 118 ) - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS. a b a S = a2 S = 1 ab 2 d, Nhận xét – cho điểm. ?3Khi chứng minh công thức tính diện tích tam giác vuông ta vận dụng tính chất : +Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau + Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổ diện tích của những đa giác đó HĐ3: Hoạt động luyện tập. 40p - Bài tập 8 tr 118 SGK a) Mục đích của hoạt động: Học sinh nắm Ta đo được AB = 30 mm và vững công thức tính diện tích hình chữ nhật , AC = 25 mm tam giác Vậy diện tích tam giác vuông Nội dung. BT 8,9,13,14 ABC là b) Cách thức tổ chức hoạt động: AB.AC 30.25 S = 375 mm 2 GV. Đưa ra bài tập 2 2 HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm - GV hướng dẫn. B c) Sản phẩm hoạt động của HS: - Bài tập 8 tr 118 SGK A C
  3. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 11 280000m2 = 2800a 280000m2 = 28ha d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: - Công thức tímh diện tích hình chữ nhật, hìng vuông, tam giác vuông - Bài tập 6 tr 118 SGK a) Khi chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi thì diện tích hình chữ nhật tăng lên 2 lần b) Khi chiếu dài và chiều rộng tăng 3 lần thì diện tích hình chữ nhật tăng lên 9 lần c) Khi chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần thì diện tích hình chữ nhật không đổi b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: - Công thức tímh diện tích hình chữ nhật, hìng vuông, tam giác vuông - Bài tập 6 tr 118 SGK a) Khi chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi thì diện tích hình chữ nhật tăng lên 2 lần b) Khi chiếu dài và chiều rộng tăng 3 lần thì diện tích hình chữ nhật tăng lên 9 lần c) Khi chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần thì diện tích hình chữ nhật không đổi d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về diện tích hình chữ nhật, tam giác Nội dung: Công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Trả lời theo SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học
  4. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 11 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa dưới lên > trọng lượng của cột nước - GV: Yêu cầu HS trả lời C 1,2,3,4 C3: nước sẽ chảy ra vì áp suất khí trong ống c) Sản phẩm hoạt động của HS: và áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí quyển. C1: pKK trong hộp trọng C4: Áp suất trong quả cầu là 0 mà vỏ quả cầ lượng của cột nước chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi C2: vì áp lực của KK tác dụng vào nước từ dưới lên > trọng phía làm hai bán cầu ép chặt nhau. lượng của cột nước Trái đất và tất cả các vật trên trái đất đều C4: Áp suất trong quả cầu là 0 mà vỏ quả cầ chịu tác dụng của chịu áp suất khí quyển theo mọi hướng. áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt nhau. Trái đất và tất cả các vật trên trái đất đều chịu áp suất khí II. Vận dụng; quyển theo mọi hướng. C8: Cốc đựng đầy nước được đậy kín bằng tờ giấy khi lộn ngược cốc, nước không chảy Kiến thức 2. Vận dụng . 10p ra ngoài vì áp suất khí quyển > áp suất do a, Mục đích của hoạt động. Giúp học sinh trả lời câu hỏi trọng lượng cột nước trong cốc gây ra. GV. Đưa ra câu hỏi - HS: Đọc C 8 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ra C8 c) Sản phẩm hoạt động của HS: C8: Cốc đựng đầy nước được đậy kín bằng tờ giấy khi lộn ngược cốc, nước không chảy ra ngoài vì áp suất khí quyển > áp suất do trọng lượng cột nước trong cốc gây ra. d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh hiểu rõ về sự tồn tại của áp suất khí quyển Nội dung: C9 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh tìm hiểu HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Bẻ 1 đầu ống thuốc tiêm thuốc không chảy ra; bẻ cả 2 đầu thuốc chảy ra dễ dàng
  5. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 11 - CTC: HS Đọc phần giới thiệu Nêu 1 số vật liệu xung quanh em? HS trả lời. Các vật liệu trên ta có thể chia chúng thành mấy loại? GV giới thiệu bảng mẫu VLCK. HS quan sát Vật liệu cơ khí được chia thành mấy nhóm, đó là những nhóm nào? Dựa vào đâu ta có sự phân loại trên? HS trả lời. GV hướng dẫn gọi tên từng loại vật liệu qua bảng mẫu. Gang và thép về thành phần giống và khác nhau ntn? - Dự kiến sản phẩm của HS: Nhôm, cao su, nhựa, sắt, đồng, thủy tinh, Có thể chia chúng làm 2 loại: Kim loại: Nhôm, sắt, I. Các vật liệu cơ khí phổ biến Phi kim: Cao su, thủy tinh, Để phân loại ta dựa vào tính chất vật lí như dẫn điện, dẫn nhiệt, có VẬT LIỆU CƠ KHÍ ánh kim và ngược lại. Thép và gang đều là hợp kim của Fe - C (giống nhau), khác nhau về Kim loại Phi kim loại thành phần khi pha trộn C. - GV kết luận: GV tổng kết. Kim loại đen Kim loại màu Cao su Chất dẻo GV gợi ý HS lớp đại trà: Có thể dựa vào nhiều yếu tố để phân loại vật liệu cơ khí, song chủ yếu dựa vào thành phần cấu tạo, tính chất Gang Thép Đồng và Nhôm và hợp kim hợp kim của vật liệu. của đồng của nhôm, Kiến thức 2: Tìm hiểu tính chất của vật liệu cơ khí quanh ta (11 phút) - Mục đích: Biết được tính chất, công dụng của một số vật liệu thường gặp. - Nội dung: Thảo luận để nắm được từ tính chất quyết định nên công dụng của các vật liệu cơ khí. - CTC: GV gợi ý giới thiệu bảng và HS thảo luận nhóm và trình bày. Tên vật liệu Tính chất, đặc điểm Công dụng Gang Thép Nhôm và hợp kim của nhôm Đồng và hợp kim của đồng Cao su Chất dẻo HS thảo luận 4 phút và trình bày lên bảng (lớp chọn) Lớp đại trà giáo viên gợi ý trước khi thảo luận. VÍ DỤ GV nhận xét và phân tích. - Dự kiến sản phẩm của HS: Tên vật liệu Tính chất, đặc điểm Công dụng
  6. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 11 Kiến thức 4: Thử và so sánh các tính chất của vật liệu cơ khí (10 phút) 2. Tính chất vật lý. - Mục đích: Biết cách so sánh tính chất các vật liệu. - Nhiệt nóng chảy - Nội dung: Dựa vào thao tác, quan sát bề mặt gãy, làm thí nghiệm để nắm - Tính dẫn điện tính chất các chất. - Tính dẫn nhệt - CTC: - Khối lượng riêng GV hướng dẫn HS thử và so sánh các tính chất cơ bản của các vật 3. Tính chất hoá học. liệu cơ khí với nhau (đã chuẩn bị dụng cụ để tiến hành làm TH) - Tính chịu axít Gv giới thiệu các mẫu vật liệu cơ khí và hướng dẫn HS thử tính chất - Tính chống ăn mòn của các vật liệu cơ khí đó. 4. Tính chất công nghệ. Yêu cầu HS bẻ cong các đoạn vật liệu để thử tính dẻo. (nhôm và Khả năng gia công, cắt gọt của thép) vật liệu Yêu cầu HS bẻ cong, dũa vào các mẫu vật liệu để thử tính cứng. Yêu cầu HS dùng búa đập vào đầu các mẫu vật liệu để thử khả năng biến dạng HS phân biệt giữa kim loại và phi kim loại qua màu sắc, KLR, mặt gãy của mẫu. Bẻ và uốn các mẫu vật liệu để ước lượng một cách định tính. So sánh tính chống ăn mòn của cao su với thép? Dùng lực bẻ và dũa để thử tính cứng. Tại sao người ta dùng dao làm bằng thép, nồi làm bằng nhôm và bàn Ví dụ: học sinh làm bằng gỗ, ? Nhôm dẻo hơn thép. HS thảo luận và trả lời. Thép cứng hơn nhôm. GV nhận xét và cho điểm nhóm. Nhôm dể biến dạng hơn thép. - Dự kiến sản phẩm của HS: Gang cứng hơn thép. gang xám có màu xám (giống màu chì), mặt gãy thô, hạt to; thép có Gang giòn hơn thép. màu sáng trắng, mặt gãy mịn, hạt nhỏ. Mẫu gang khi bẻ sẽ vở vụn ra, còn thép không bị vỡ - gang giòn hơn thép. - GV kết luận: GV chốt lại kiến thức cho HS ghi vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút). - Mục đích: Khắc sâu kiến thức về phân loại và biết tính chất của vật liệu. Nội dung: Từ sản phẩm cụ thể HS rèn kĩ năng phân loại và biết tính chất của vật liệu đó. - CTC: GV nêu ví dụ cây dao: Cán, lưỡi làm bằng vật liệu gì? Mỗi vật liệu này có tính chất gì? (lớp chọn) HS theo dõi và trả lời. HS khác nhận xét. GV: Hãy chọn vật liệu tương ứng với các sản phẩm cơ khí quanh ta. HS: Nhóm 1,2 làm bảng 1, Nhóm 3, 4 làm bảng 2 SGK. - Dự kiến sản phẩm HS: Cây dao: Cán làm bằng gỗ, lưỡi làm bằng thép. Gỗ có tính cứng, bền, thép có tính cứng, dẻo, sắc bén, - GV kết luận: GV nhận xét. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng (4 phút). - Mục đích: Liên hệ thực tế giới thiệu bài học sau. Nội dung: - CTC: