Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

BÀI 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC – LUYỆN TẬP

        I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

 - Kiến thức: Hs hiểu rõ quy tắc rút gọn phân thức 

           - Kỹ năng:  Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không

           - Thái độ:  Tạo động cơ hứng thú tìm tòi kiến thức mới.

            2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học

           II. Chuẩn bị. 

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi 

- Học sinh:  Xem bài ở nhà

 III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần )

            2. Kiểm tra bài cũ. 2P

HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. áp dụng: Dùng tính chất cơ bản của phân thức hãy giải thích vì sao có thể viết

doc 15 trang Hải Anh 14/07/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài dạy tuần 12 Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: Rút gọn phân thức b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm Bt8/sgk/40 GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: a, đúng, b, sai, c, sai, d, đúng d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về tính chất cơ bản phân thức Nội dung: Rút gọn phân thức b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đọc SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm . Hình học 8. Ngày soạn. 17/11/2020. Tuần 12, 13 -Tiết 24, 25 Bài 3: DIỆN TÍCH TAM – LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức. - HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều - HS biết cách tính tổng số đo các góc của một đa giác Kỹ năng. - Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi , một số đa giác đều - Biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng ( nếu có ) của một đa giác đều Về thái độ: - Rèn luyện tính kiên trì trong suy luận , cẩn thận, chính xác trong vẽ hình 2, Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
  2. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài dạy tuần 12 A + Trường hợp điểm H nằm giữa hai điểm B và C. 1 SAHB = BH. AH 2 1 B  H 1 S = BC. AH C SCHA = HC. AH 2 2 1 b) Trường hợp điểm H nằm giữa hai điểm B và C SABC = (BH + HC).AH 2 A 1 = BC. AH 2 B C H Khi đó tam giác ABC được chia thành hai tam giác vuông BHA, và CHA, mà 1 1 SBHH = BH. AH; SCHA = HC. AH 2 2 + Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng 1 1 BC. Giả sử điểm C nằm giữa hai điểm B và H Vậy SABC = (BH + HC).AH = BC. AH như hình vẽ 2 2 c) Trường hợp điểm H nằm ngoài đoạn thẳng BC. 1 Giả sử điểm C nằm giữa hai điểm B và H như hình SAHC = AH. HC vẽ 2 1 A SAHB = AH. HB 2 1 SABC = (BH - HC).AH 2 1 B C H = BC. AH 2 1 1 d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học SAHC = AH. HC, SAHB = AH. HB sinh từng nhóm và cho điểm 2 2 1 1 SABC = (BH - HC).AH = BC. AH Kiến thức thứ 2. Cách chứng minh khác về 2 2 diện tích tam giác. 10 p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh 2. Cách chứng minh khác về diện tích tam giác nắm vững cách chứng minh khác về diện tích tam giác b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên 1 2 đưa ? 3 h - HS: Theo dõi SGK a - GV : Hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS. h 2 2 1 3 h a 2
  3. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài dạy tuần 12 4b 2 a 2 Theo định lí Pytago ta có : h = 2 2 2 a 4b a 2 h2 = b2 - = 1 1 4b 2 a 2 2 4 S = ah = a. 2 2 2 4b 2 a 2 h = 1 = a 4b 2 a 2 2 4 1 1 4b 2 a 2 S = ah = a. 2 2 2 d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học 1 = a 4b 2 a 2 sinh và cho điểm 4 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập về diện tích tam giác Nội dung: Diện tích b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Tam giác và hình chữ nhật có cùng đáy là a và chiều cao là h 1 1 Schữ nhật = ah; Stam giác = ah ; Stam giác = Schữ nhật 2 2 d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về diện tích tam giác Nội dung: Diện tích tam giác b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Hướng dẫn bài tập 18/sgk HS: Xem bài tập SGK 1 1 c) Sản phẩm hoạt động của HS: Ta có:SAMB = .BM.AH ; SAMC = CM.AH 2 2 Mà BM= CM, nên SAMB = SAMC d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P - HS. Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm
  4. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài dạy tuần 12 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1.Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm I. Tác dụng của chất lỏng lên vật trong nó. 10p nhúng chìm trong nó. a, Mục đích của hoạt động. Giúp học sinh nắm vững tác dụng 1. TN (H- 10.2) của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. - GV: Đưa ra thí nghiệm C1: P1 < P vì chất lỏng đã tác dụng vào - HS: Quan sát tn vật 1 lực đẩy từ dưới lên - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi. 2. Kết luận: - HS: Thảo luận C2. Một vật nhúng trong chất lỏng bị b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng - GV: Yêu cầu HS trả lời C 1,2 từ dưới lên theo phương thẳng đứng gọi c) Sản phẩm hoạt động của HS: C1: P 1 < P vì chất lỏng đã tác là lực đẩy Acsimet. dụng vào vật 1 lực đẩy từ dưới lên C2. dưới lên theo phương thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimet. d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet và cho điểm 1. Dự đoán (SGK) Kiến thức 2. Độ lớn của lực đẩy Acsimet . 10p a, Mục đích của hoạt động. Giúp học sinh nắm vững sự tồn 2. TN kiểm tra: (H.10.3) tại của áp suất khí quyểnđộ lớn của lực đẩy Acsimet a) Nhận xét - GV: Đưa ra thí nghiệm - HS: Quan sát tn - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi. b) Kết luận: - HS: Thảo luận Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ra lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực câu hỏi có độ lớn bằng trọng lượng của phần - GV: Yêu cầu HS trả lời C 3 chất lỏng mà vật chiếm chỗ, lực này gọi là lực đẩy Acsimet. c) Sản phẩm hoạt động của HS: C3. Khi nhúng vật nặng chìm trong bình C3. Khi nhúng vật nặng chìm trong bình tràn, nước trong bình tràn, nước trong bình tràn ra ngoài, thể tràn ra ngoài, thể tích của của phần nước này bằng thể tích của tích của của phần nước này bằng thể vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ tích của vật. Vật nhúng trong nước bị dưới lên trên, chỉ số của lực kế lúc này là: P2= P1- FA<P1 nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới P1 là trọng lượng của vật; F A là đẩy Acsimet. Khi đổ nước từ lên trên, chỉ số của lực kế lúc này là: cốc B vào cốc A, lực kế chỉ giá trị P1 điều đó chứng tỏ lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật P2= P1- FA<P1 chiếm chỗ P1 là trọng lượng của vật; FA là đẩy Acsimet. Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế chỉ giá trị P1 điều đó chứng tỏ lực đẩy Acsimet có độ lớn bằng trọng d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm điểm chỗ 3. Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet Công thức: FA = d.V Trong đó: d: trọng lượng riêng của chất lỏng
  5. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài dạy tuần 12 - HS: Thảo luận C1,2 này cùng phương ngược chiều. b, Cách tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa C2: - GV: Yêu cầu HS trả lời C 1,2 Nhúng 1 vật vào C/Lỏng thì c) Sản phẩm hoạt động của HS: P > F: vật chìm C1: Vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực – P = F: vật lơ lửng Lực đẩy. Hai lực này cùng phương ngược chiều. P F: vật chìm P = F: vật lơ lửng P ddầu Fnước > Fdầu.
  6. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài dạy tuần 12 Nội dung: Dựa vào mẫu sản phẩm học sinh nhận biết chi tiết. - CTC: GV giới thiệu mẫu ổ khóa và hỏi: Gồm những phần tử nào tạo nên? HS Trả lời. GV nhận xét. - Dự kiến sản phẩm của HS: Gồm ổ khóa, chìa khóa, vòng cung. - GV kết luận: GV dẫn vào bài. Hoạt động 2: Tìm tòi và tiếp cận kiến thức Kiến thức 1: Tìm hiểu khái niệm về chi tiết máy (15 phút) - Mục đích: Biết được khái niệm và phân loại chi tiết máy. Nội dung: Biết dựa vào đặc điểm các phần tử còn nguyên, đảm nhận nhiệm vụ nhất định. I. Khái niệm về chi tiết máy. - CTC: 1. Chi tiết máy là gì? GV giới thiệu mẫu vật và yêu cầu HS gọi tên. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo HS đọc tên các phần tử hoàn chỉnh và thực hiện một Nêu công dụng của từng phần tử? nhiệm vụ nhất định trong máy Nêu đặc điểm chung của các phần tử? Nêu khái niệm chi tiết? HS quan sát hình 24.2 SGK thực hiện yêu cầu tìm hiểu sau đó nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? (lớp khá, giỏi). HS cho VD, thêm VD ngoài SGK Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? GV hướng dẫn HS trả lời (lớp tbình, yếu): HS kể tên một vài chi tiết máy của chiếc máy khâu GV hướng dẫn HS phân loại. HS đọc SGK. Để phân loại chi tiết máy ta căn cứ vào đâu? Nêu tên hai nhóm chi tiết? Quan sát hình 24.1, xếp các chi tiết thành hai nhóm? HS phân loại. 2. Phân loại chi tiết máy - Dự kiến sản phẩm của HS: - Chi tiết máy có công dụng Mảnh vỡ vòng bi, vòng bi không phải là chi tiết máy. chung: Bu lông, đai ốc, bánh Các phần tử được gọi là chi tiết máy nếu: răng, lò xo + Có cấu tạo hoàn chỉnh - Chi tiết máy có công dụng + Không tháo rời được ra nữa. riêng: Kim khâu, khung xe Phân loại chi tiết máy dựa vào công dụng. đạp - GV kết luận: GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Kiến thức 2: Tìm hiểu cách lắp ghép các chi tiết máy (13 phút) - Mục đích: Biết các kiểu mối ghép. - Nội dung: Dựa vào đặc điểm của mối ghép động và mối ghép cố định. II. Chi tiết máy được lắp ghép - CTC: với nhau như thế nào? GV giới thiệu một số mẫu vật. Các chi tiết máy được lắp ghép HS quan sát. với nhau theo hai kiểu mối ghép: Hãy cho biết các chi tiết được lắp ghép với nhau ra sao? Tên các loại - Mối ghép cố định: mối ghép? Ví dụ? (HS thảo luận 3 phút và trả lời) + Mối ghép tháo được. HS thực hiện yêu cầu. + Mối ghép không tháo được. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. - Mối ghép động. HS đọc SGK. GV nhận xét, điều chỉnh và chốt lại. HS nêu ví dụ các mối ghép mà em thấy và phân loại (lớp khá, giỏi).