Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

            I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

           -  Kiến thức: Học sinh biết đ­ược phân thức nghịch đảo của phân thức ( Với  ) là phân thức , nắm đ­ược quy tắc và thứ tự  thực hiện phép chia phân thức đại số 

          - Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc chia và thứ tự thực hiện phép tính các phân thức đại số.

           - Thái độ: Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình cho Hs .

     2, Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Tính toán chính xác, ngắn gọn

           II. Chuẩn bị. 

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi

- Học sinh:  Xem bài ở nhà

 III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần )

            2. Kiểm tra bài cũ. 2P

           Phát biểu quy tắc chia hai phân số 

 3. Bài mới

           HĐ1: Khởi động

Thời lượng để thực hiện hoạt động:  3p

a) Mục đích của hoạt động: Nắm vững nhân  hai phân thức

            Nội dung.

doc 14 trang Hải Anh 14/07/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch bài học tuần 15 - Kiến thức: Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm được tính chất của phép trừ các phân thức. - Kỹ năng : Có kĩ năng vận dụng quy tắc trừ các phân thức đại số. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình cho Hs . 2, Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Tính toán chính xác, ngắn gọn II. Chuẩn bị. - Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi - Học sinh: Xem bài ở nhà III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ. 2P Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức. 3. Bài mới HĐ1: Khởi động Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Nắm vững cộng hai phân thức Nội dung 3x 3x : x 1 x 1 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thảo luận theo cặp GV: Đưa ra bài tập HS: Thảo luận theo cặp c) Sản phẩm hoạt động của HS: 1 d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm - Đặt vấn đề: Cộng hai phân số HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt. Kiến thức thứ 1. Phân thức nghịch đảo. 20p 1. Phân thức nghịch đảo a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm Hai phân thức khác 0 gọi là nghịch đảo nếu tích của phân thức nghịch đảo chúng bằng 1 A B B A . 1 là nghịch đảo của và ngược lại b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa B A A B ra ví dụ *Ví dụ : - HS: Theo dõi 2x2 +5 x-8 va là hai phân thức nghịch đảo nhau, vì : c) Sản phẩm hoạt động của HS: x-8 2x2 +5 ?2 Phân thức nghịch đảo của 2x2 +5 x-8 3y2 2x . 1 là , x-8 2x2 +5 2x 3y2 2
  2. GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch bài học tuần 15 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh 8A làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: - b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập Nội dung: Phép trừ phân thức b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đọc SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Đại số 8. Ngày soạn: /12/2020 Tuần 15- Tiết 30. BÀI 9: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức: HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. - Kỹ năng : HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số, biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức đước xác định. 4
  3. GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch bài học tuần 15 3. Bài mới HĐ1: Khởi động Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Nắm vững cách biến đổi A Nội dung tồn tại khi nào? B b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thảo luận theo cặp GV: Đưa ra bài tập HS: Thảo luận theo cặp c) Sản phẩm hoạt động của HS: B khác 0 d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm - Đặt vấn đề: Cộng hai phân số HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt. Kiến thức thứ 1. Biểu thức hữu tỉ. 15p 1. Biểu thức hữu tỉ. a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm được biểu thức hữu tỉ b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ra ví dụ Biểu thức có dạng một phân thức hoặc biểu thị 1 dãy các - HS: Theo dõi phép toán trên những phân thức gọi là biểu thức hữu tỉ . c) Sản phẩm hoạt động của HS: 2x 2x 2 2 3 x 1 x 1 Ví dụ: 2 ; 3 3x 1 3 2 x2 1 x 1 (6x + 1)(x - 2); là các biểu thức hữu tỉ . d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm Kiến thức thứ 2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ 2 . Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức thành phân thức. 15 p Ví dụ 1: (SGK). a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo ?1 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ?1 ?1 - HS: Theo dõi SGK, thảo luận nhóm - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS: x 1 x2 1 x2 1 B . x 1 x 1 2 x2 1 6
  4. GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch bài học tuần 15 2 1 giá trị của phân thức tại x = -1 Vậy bạn Thắng đã tính sai thức có giá trị là : 3 2 1 giá trị của phân thức tại x =-1 Với x = -1 (Không thỏa mãn ĐKXĐ), nên ta không tính giá trị của phân thức tại x = -1 Vậy bạn Thắng đã tính sai giá trị của phân thức tại x =-1 d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh 8A làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: - b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập Nội dung: Phép trừ phân thức b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đọc SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm 8
  5. GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch bài học tuần 15 của vật. Bài 6: Có 3 loại ma sát là: ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. Bài 7:- Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. - Là số đo của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. F - Công thức: p S - Đơn vị: N/m2 hoặc Pa (Paxcan). Bài 8 - Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. - Công thức: P = d.h Bài 9: Lực đẩy Ác si mét. Công thức: FA = d.V Bài 10: Điều kiện: + Nếu PV > FA: vật chìm vào trong lòng chất lỏng. + Nếu PV = FA : vật lơ lửng trong lòng chất lỏng + Nếu PV < FA : vật nổi lên trên mặt chất lỏng. HĐ3: Hoạt động luyện tập. 10p Bài 11:- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động. a) Mục đích của hoạt động: Học sinh - Công thức tính công: vận dụng làm thành thạo bài tập A = F.s Nội dung. Bài tập b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho Đơn vị của công: Jun (J) học sinh làm bài tập II. Vân dụng GV. Đưa ra bài tập 3 Bài tập: Thả thỏi sắt hình trụ có thể tích 20 cm vào thủy HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm ngân, thể tích của phần sắt chìm trong thủy ngân là bao 3 3 - GV hướng dẫn. nhiêu? Biết dsắt = 78000 N/m ; dHg =136000 N/ m Bài giải c) Sản phẩm hoạt động của HS: Gọi V’ là phần thể tích vật chìm trong thủy ngân. Gọi V’ là phần thể tích vật chìm trong Ta có: P=F ,suy ra dsắt .V =dHg .V’ thủy ngân. d .V 78000 Ta có: P=F ,suy ra d V d .V’ Nên V’= sat .20 11,5cm3 sắt . = Hg d 136000 d .V 78000 Hg Nên V’= sat .20 11,5cm3 d Hg 136000 d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm 10
  6. GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch bài học tuần 15 Nội dung chính của phần cơ khí và bản vẽ kĩ thuật đã học gồm những gì? - Dự kiến sản phẩm của HS: Bản vẽ kĩ thuật: Gồm khía niệm về BVKT, các khối hình học cơ bản thường gặp, hình chiếu, các loại bản vẽ nhà, bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, chi tiết có ren, hình cắt. Cơ khí: Các vật liệu cơ khí phổ biến, các dụng cụ cơ khí. - GV kết luận: GV dẫn vào bài. Hoạt động 2: Tìm tòi và tiếp cận kiến thức Kiến thức 1: Tìm hiểu kiến thức trọng tâm phần Bản vẽ kĩ thuật I. Kiến thức cơ bản: (15 phút) 1. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật. - Mục đích: Biết được khái niệm BVKT, hình chiếu, hình cắt, chi tiết có 2. Hình chiếu? Các loại hình ren, các loại bản vẽ. chiếu? Vị trí hình chiếu trên bản - CTC: vẽ kĩ thuật. GV yêu cầu HS lần lượt nêu nội dung chính của từng bài học. ở phần bản 3. Bản vẽ các khối hình học cơ vẽ kĩ thuật. bản: Khối đa diện và khối tròn HS: Lần lượt trả lời. xoay. - Dự kiến sản phẩm của HS: + Nhận dạng các khối hình. Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật: Có hình vẽ, chữ viết, kí hiệu, khi vẽ + Cách hình thành nên các khối theo qui tắc và tỉ lệ. hình học. Hình chiếu: Khái niệm, vị trí các hình chiếu. + Vẽ hình chiếu 1 trong sáu khối Bản vẽ khối hình học gồm: Khối đa diện, khối tròn xoay. hình. Biểu diễn ren: Gồm quy ước vẽ ren trục, ren lỗ. 4. Hình cắt: Khái niệm hình cắt, Các loại bản vẽ: Bản vẽ nhà, bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết. công dụng hình cắt. GV kết luận: GV nhận xét và chốt lại kiến thức từng bài. 5. Biểu diễn ren: Nhận dạng chi tiết có ren, quy ước vẽ ren trục, ren lỗ. 6. Các loại bản vẽ: Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà: Nội dung và trình tự đọc. 7. Các vật liệu cơ khí phổ biến. Tính chất cơ bản của các vật liệu Kiến thức 2: Tìm hiểu phần cơ khí (10 phút) cơ khí. - Mục đích: Biết các vật liệu có khí, tính chất, các dụng cụ cơ khí 8. Dụng cụ cơ khí: Tên gọi, cấu thường dung trong gia công. tạo và công dụng các dụng cụ cơ - CTC: khí. Tương tự giáo viên cho HS nêu nội dung chính của 2 bài Vật liệu cơ khí, dụng cụ cơ khí? HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Dự kiến sản phẩm của HS: Vật liệu cơ khí phổ biến: Kim loại, phi kim loại; Có 4 tính chất cơ bản: Tính cơ học, tính chất vật lí, tính chất hóa học và tính công nghệ. Dụng cụ có khí gồm: Dụng cụ gia công, dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt. - GV kết luận: GV nhận xét và hướng dẫn nội dung bài ghi. GV chốt lại 2 loại khớp động Hoạt động 3: Luyện tập (4 phút). - Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học phần vẽ kĩ thuật và cơ khí. - CTC: GV: Phần vẽ kĩ thuật em cần nắm 2 kĩ năng cơ bản nào? 12
  7. GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch bài học tuần 15 14