Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

ÔN TẬP HỌC KÌ I

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

           Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm đã học chuẩn bị thi học kì I. 

          Kỹ năng - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán,

          Thái độ - Rèn thái độ học tập chăm chỉ .

           2, Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Vẽ hình chính xác

           II. Chuẩn bị. 

          - GV: KHDH

          - HS: Chuẩn bị bài ở nhà   

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần )

            2. Kiểm tra bài cũ.  ( Kết hợp bài mới)

3. Bài mới

           HĐ1: Khởi động

Thời lượng để thực hiện hoạt động:  3p

a) Mục đích của hoạt động: Nắm vững Kiến thức đã học

            Nội dung

b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thảo luận theo cặp

GV: Đưa ra bài tập 

HS: Thảo luận theo cặp

c) Sản phẩm hoạt động của HS: 

doc 13 trang Hải Anh 14/07/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. Gv. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài học tuần 17, 18 2 HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm 2x x2 1 0 (x 1) 0 - GV hướng dẫn. x2 x 0 x 1 x 1 0 3 c) Sản phẩm hoạt động của HS: x x 0 x x 1 x 1 0 Bài 1 x x3 0 x x2 1 0 M= 1 x 1 x2 2x 1 x 0 x 0 2 2 3 : 3 2x x 1 x 1 x x x x x 1 0 x 1 a)M xác định khi và chỉ khi x 1 0 x 1 2 2x x2 1 0 (x 1) 0 Vậy M xác định khi và chỉ khi x 0 và x 1 và 2 x 1 x x 0 x 1 x 1 0 b) 3 x x 1 x 1 0 2 x x 0 1 x 1 x 2x 1 3 2 M = 2 2 3 : 3 x x 0 x x 1 0 2x x 1 x 1 x x x x x 0 x 0 1 x 1 x2 2x 1 : 2 2 x 1 0 x 1 x 1 (x 1)(x 1) x(x 1)(x 1) x(x 1) x 1 0 x 1 1 x2 1 x(x2 1)  Vậy M xác định khi và chỉ khi x 0 và x 1 x 1 2 x(x 1)(x 1) x 1 2 và x 1 1 x2 1 x(x2 1)  c) M = - 1 x 1 2 x(x2 1) x 1 2 2 x 2 = - 1 1 1 x(x 1) 2  x 1 x 1 2 x x 1 2 2 x 2 + 1 = 0 1 x 1 2 x 1 x 1 2 x 1 2 x2 x2 2x 1 0 1 x2 1 2 x 1 2 x 1 2x 1 2 2 0 x x 1 2 x 1 2x 1 0 c) M = - 1 x 1 0 x2 = - 1 1 2 x x 1 2 2 x x 1 2 + 1 = 0 x 1 1 x ( thoả mãn ĐKXĐ) 2 1 Vậy x thì M = - 2 2
  2. Gv. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài học tuần 17, 18 7x 1 5 3x d) Tại x = 0( không thuộc ĐKXĐ của b.thức ) Nên ta a) 2x2 6x x2 9 không tính g.trị của b.thức tại x = 0 4 (7x 1) x 3 (5 3x).2x Thay x = 4( thỏa mãn) vào b.thức B = , ta được 2 2x x 3 x 3 2x x 3 x 3 x 4 1 2 2 7x 22x 3 10x 6x : B = 2 4 4 2x x 3 x 3 1 Vậy tại x = 4 giá trị của b.thức B bằng x2 12x 3 4 2x x 3 x 3 Bài 3 : Tính : 7x 1 5 3x 7x 1 5 3x a) b) 2x2 6x x2 9 2x2 6x x2 9 (7x 1) x 3 (5 3x).2x (7x 1) x 3 (5 3x).2x 2x x 3 x 3 2x x 3 x 3 2x x 3 x 3 2x x 3 x 3 7x2 22x 3 10x 6x2 7x2 22x 3 10x 6x2 2x x 3 x 3 2x x 3 x 3 x2 12x 3 13x2 33x 3 2x x 3 x 3 2x x 3 x 3 7x 1 5 3x 4x 8 2x 20 4 x 2 .2 x 10 b) c) A= . = 2x2 6x x2 9 (x 10)3 2 3 2 x 2 x 10 . x 2 (7x 1) x 3 (5 3x).2x 8 2x x 3 x 3 2x x 3 x 3 2 x 10 x 2 7x2 22x 3 10x 6x2 4(x 3) x2 3x 4(x 3) 1 3x 2x x 3 x 3 d)B = 2 : = . 3x x 1 3x x(3x 1) x(x 3) 13x2 33x 3 4 x 3 . 3x 1 4 2x x 3 x 3 x 3x 1 .x x 3 x2 4x 8 2x 20 4 x 2 .2 x 10 c) A= . = (x 10)3 x 2 2 x 10 3 . x 2 2 8 d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của x 10 2 x 2 học sinh và cho điểm 4(x 3) x2 3x 4(x 3) 1 3x d)B = : = . 3x2 x 1 3x x(3x 1) x(x 3) 4 x 3 . 3x 1 4 x 3x 1 .x x 3 x2 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: 4
  3. Gv. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài học tuần 17, 18 a) Mục đích của hoạt động: Nắm vững Kiến thức đã học Nội dung b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thảo luận theo cặp GV: Đưa ra bài tập HS: Thảo luận theo cặp c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm - Đặt vấn đề: Các kiến thức đã học HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt. HĐ3: Hoạt động luyện tập. 40p * Bài 1: Cho ABC , các trung tuyến BD, CE cắt nhau ở G.Gọi H, K lần lượt là trung điểm BG và CG. a) Mục đích của hoạt động: Học sinh vận dụng làm thành thạo bài tập a) CMR tứ giác DEHK là hbh. Nội dung. Bài tập b) ABC có thêm ĐK gì thì tứ giác DEHK là hcn? b) Cách thức tổ chức hoạt động: c) Nếu các đường trung tuyến BD  CE thì tứ giác DEHK là Cho học sinh làm bài tập hình gì? GV. Đưa ra bài tập A HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm E D - GV hướng dẫn. G B H K c) Sản phẩm hoạt động của HS: C Bt1. a. Tứ giác DEHK có: M EH//DK (cùng // QG) a. Tứ giác DEHK có: EH = DK (cùng = AG/2) EH//DK (cùng // QG) (hoặc tương tự với ED và HK) EH = DK (cùng = AG/2) Nên tứ giác DEHK là hbh. (hoặc tương tự với ED và HK) b. + hbh DEHK là hcn góc DEH = Nên tứ giác DEHK là hbh. 0 900 b. + hbh DEHK là hcn góc DEH = 90 mà  DEH =  AMB (góc có cạnh mà  DEH =  AMB (góc có cạnh t/ư //) 0 t/ư //)  AMB = 90  AMB = 900 ABC cân tại A. ABC cân tại A. + hbh DEHK là hcn EK = DH + hbh DEHK là hcn EK = DH CE = BD CE = BD ABC cân tại A. ABC cân c. Nếu các đường trung tuyến BD, CE vuông góc với nhau tại A. thì hbh DEHK có hai đường chéo vuông góc với nhau. Do c. Nếu các đường trung tuyến BD, CE đó tứ giác DEHK là hình thoi. vuông góc với nhau thì hbh DEHK có * Bài 2: Tính diện tích một hthang vuông, biết hai đáy có hai đường chéo vuông góc với nhau. độ dài là 6cm và 9cm, góc tạo bởi cạnh bên và đáy lớn là 6
  4. Gv. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài học tuần 17, 18 IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Vật lý 8. Ngày soạn: 2/12/2019 Tuần 17 - Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu . 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức mà hs đã học. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính vận tốc, áp suất chất rắn, lỏng vào bài tập và giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế. Thái độ: Say mê tìm tòi, yêu thích môn học . 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học: Tìm tòi câu trả lời, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các câu hỏi của giáo viên đưa ra - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Thực hành nhóm II. Chuẩn bị. GV: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm qua từng bài học và bài tập vận dụng HS: Học bài, soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ. ( Kết hợp bài mới) 3. Bài mới HĐ1: Khởi động Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Nắm vững kiến thức trọng tâm b) Cách thức tổ chức hoạt động: Học sinh quan sát HS: Thảo luận theo nhóm c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt. HĐ3: Hoạt động luyện tập. 40p * Bài 3.7 SBT. a) Mục đích của hoạt động: Học sinh S / 2 S Ta có: t = = vận dụng làm thành thạo bài tập 1 v 2.v Nội dung. Bài tập 1 S / 2 S t = = b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho 2 v 2.v học sinh làm bài tập 2 2 8
  5. Gv. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài học tuần 17, 18 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Trả lời chính xác các câu hỏi b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đọc lại SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 2P Chuyển động cơ học. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm . CÔNG NGHỆ 8 Ngày soạn: 28/12/2020. Tiết 29- Tuần 17. CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động. Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động. Sự cần thiết khi sử dụng bộ truyền. - Kĩ năng: Nhận dạng được một số bộ truyền động trong thực tế và cách lắp mô hình. - Thái độ: Tính ham thích học bộ môn. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành cho học sinh: - Năng lực tự đọc, hiểu và vận dụng kiến thức về bộ truyền chuyển động. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo về cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng các bộ truyền chuyển động. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Kế hoạch dạy học, SGK, bộ truyền động đai, truyền động ăn khớp. 2. HS: Đọc trước bài 29 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút): Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Mục đích: Biết được một số máy móc có sử dụng bộ truyền chuyển động. - CTC: GV nêu ví dụ chiếc xe đạp: để xe di chuyển được ta cần làm gì? Tại sao ta phải đạp vào bàn đạp gắn trục giữa mà k đạp trực tiếp vào bánh xe - Dự kiến sản phẩm của HS: Để xe cđộng ta cần đạp vào bàn đạp. 10
  6. Gv. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài học tuần 17, 18 động đai. D hay n n . 1 GV tổng hợp, phân tích, nêu phạm vi ứng dụng (chú ý cách tăng ma 2 1 D 2 sát đối với đai truyền của máy xay xát gạo ở địa phương - đây là nhược điểm của bộ truyền động đai). GV giới thiệu khái niệm (nói rõ bộ truyền động ăn khớp sẽ hạn chế được nhược điểm của bộ truyền động đai) Y/c HS quan sát H29.3 Hãy mô tả bộ truyền động ăn khớp và điền vào dấu ba chấm SGK? Để các bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố gì? Ý kiến khác? GV đánh giá, tổng hợp. Từ phần tổng hợp tên rút ra kết luận (tính chất). GV phân tích, chứng minh thông qua công thức xác định tỉ số truyền. Y/c HS liên hệ thực tế. So sánh tốc độ quay và số răng của bánh bị dẫn? (lớp chọn) HS: Vẫn là tỉ lệ nghịch c. ứng dụng Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn. SGK GV giới thiệu cách lắp bộ truyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích (LỚP KHÁ, GIỎI). 3 HS lên thao tác mẫu trên mô hình. GV chỉnh sửa thao tác. Kể tên một số sản phẩm sử dụng bộ truyền động ăn khớp? HS nê. GV nhận xét, bổ sung. - Dự kiến sản phẩm của HS: Cấu tạo bộ truyền động đai: Gồm: bánh dẫn1, bánh bị dẫn 2 và dây đai 3 2. Truyền động ăn khớp. Dây làm bằng da, vải thuộc, cao su. a. Cấu tạo bộ truyền động Bánh dẫn nhờ vào ma sát truyền sang làm bánh bị dẫn quay theo (lớp - Truyền động bánh răng: Bánh chọn) dẫn Z1, bánh bị dẫn Z2 Hai bánh quay cùng chiều, bánh dẫn quay chậm, bánh bị dẫn quay - Truyền động xích: Đĩa Z1, dây nhanh hơn. xích, líp Z2. Đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng tỉ lệ nghịch. Đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta cần mắc dây đai chéo b. Tính chất nhau. Tỉ số truyền: Truyền động ăn khớp: Truyền động bánh răng: Bánh dẫn Z , bánh bị n Z 1 i 2 1 dẫn Z2 n1 Z2 Truyền động xích: Đĩa Z1, dây xích, líp Z2. Để các bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích Z1 n2 n1. các răng có độ lớn bằng nhau, khoảng cách giữa 2 răng là một bước Z 2 răng. c. ứng dụng Bộ truyền động bánh răng thường gặp: Đồng hồ, hộp số, xe. SGK - GV kết luận: GV nhận xét và hướng dẫn nội dung bài ghi. Hoạt động 3: Luyện tập (2 phút). - Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học - CTC: GV: Tại sao cần truyền chuyển động trong máy HS: trả lời. HS khác bổ sung 12