Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh
Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
- Kiến thức:
Hiểu được tại sao cần phải biến đổi chuyển động.
Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu bộ biến đổi chuyển động.
Biết được điểm giống và khác nhau của một số bộ cơ cấu.
- Kĩ năng: Nhận dạng được một số bộ biến đổi chuyển động trong thực tế.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành cho học sinh:
- Năng lực tự đọc, hiểu và vận dụng kiến thức về bộ biến đổi chuyển động.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo về cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng các bộ biến đổi chuyển động.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Kế hoạch dạy học, SGK, bộ 3 mô hình biến đổi chuyền động.
2. HS: Đọc trước bài 30 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (2 phút): Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (2 phút): Kể tên các bộ truyền chuyển động? Cho ví dụ các bộ truyền trong cuộc sống.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_18_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh
- GV: Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài học tuần 18. HS hoàn thành. - Dự kiến sản phẩm của HS: Bàn đạp: Chuyển động lắc (bập bênh); Thanh truyền: Chuyển động tịnh tiến; Vô lăng: Chuyển động quay; Kim máy: Chuyển động tịnh tiến. Nhờ thông qua chuyển động lắc của bàn đạp, chuyển động quay của vô lăng và chuyển động tịnh tiến của thanh truyền làm kim may chuyển động tịnh tiến. GV kết luận: GV nhận xét và chốt lại kiến thức từng bài. Kiến thức 2: Tìm hiểu các bộ biến đổi chuyển động (18 phút) - Mục đích: Biết một số bộ biến đổi chuyển động thường gặp: Cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng. II. Một số cơ cấu biến đổi - CTC: chuyển động. HS quan sát H 30.2, và mô hình. 1. Biến chuyển động quay thành Mô tả cấu tạo của cơ cấu? chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay con trượt) a. Cấu tạo: Gồm: Tay quay, thanh truyền, giá đỡ, con trượt b. Nguyên lý làm việc Khi tay quay 1 quay đều thì con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào? SGK GV kết luận và đưa ra nguyên lý làm việc của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình) Khi nào thì con trượt 3 đổi hướng? GV kết luận và đưa ra khái niệm điểm chết trên, điểm chết dưới của cơ cấu. (GV phân tích trên mô hình) Ta biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay của tay quay có được không? Khi đó cơ cấu sẽ chuyển động như thế nào? HS trả lời. GV đưa ra phạm vi ứng dụng của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình và H30.3 Sgk) HS liên hệ thực tế cho ví dụ. c. Ứng dụng HS quan sát H30.4 Sgk Dùng trong máy khâu, máy cưa, ô tô 2. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay thanh lắc) a. Cấu tạo Gồm: Tay quay 1, thanh truyền 2, thanh lắc 3 và giá đỡ 4. Chúng HS quan sát mô hình (Gv thao tác chậm) được nối với nhau bằng các khớp Hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu? quay. 2
- GV: Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài học tuần 18. hiệu quả cao ta cần tác động vào một vị trí song các phần tử còn lại được thực hiện theo nhờ vào bộ truyền và biến đổi chuyển động. - GV kết luận: GV nhận xét, giới thiệu xe tự đẩy sử dụng bộ biến đổi chuyển động, hoặc quá trình xay lúa để thấy được lợi ích của bộ truyền và biến đổi chuyển động. 4. Hướng dẫn về nhà và nối tiếp (4 phút) - Mục đích: Hướng dẫn phần bài học về nhà và chuẩn bị cho tiết học sau. Nội dung: Biết nội dung cơ bản cần nắm. - CTC: GV Yêu cầu HS học bài và nắm vững kiến thức đã học. Làm bài tập 1,2 SGK. Học bài và nắm vững tại sao ta cần truyền và biến đổi chuyển động? Xem trước bài THỰC HÀNH truyền và biến đổi chuyển động. Kẻ mẫu báo cáo thực hành. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC (1 phút) GV nhận xét tình trạng tiếp thu bài mới của HS. V. RÚT KINH NGHIỆM . TTCM.Duyệt. 28/12/2020. BGH duyệt. 05 /1/2021. Phạm Văn Tuấn Phạm Văn Hà 4