Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

BÀI 1: MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH 

           I. Mục tiêu

          1. Về Kiến thức: HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, -nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.

2. Về Năng lực: - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Tính toán chính xác, ngắn gọn

 3. Về phẩm chất. Tự giác tham gia các hoạt động 

           II. Thiết bị dạy học và học liệu. 

GV: Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi 

HS: Xem bài trước ở nhà

III. Tiến trình dạy học 

            Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Nắm vững  về phương trình

             b,  Nội dung. Tìm x, biết  3x-7 = 5

c) Sản phẩm hoạt động của HS: x= 4

b) Tổ chức thực hiện: Cho học sinh thảo luận theo cặp

GV: Đưa ra bài tập 

HS: Thảo luận theo cặp

doc 14 trang Hải Anh 14/07/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_19_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. GV. Phạm Văn Vinh . Kế hoạch bài dạy tuần 19 - GV hướng dẫn. * VD: Tìm x biết 2x = 6 c) Sản phẩm : 1 1 2x = 6  2 x. = 6.  x =3 ?1/8.a, x= 4, b, x= -3/4, c, x = - 0,5 2 2 ?2/8. a, x = -2, b, x = 15, c, x = - 4 2x 6 ( hay  x=3) d) Tổ chức thực hiện: Nhận xét kết quả của 2 2 học sinh *Quy tắc: (SGK) Kiến thức thứ 3. Cách giải pt bậc nhất ?2/8. a, x = -2, b, x = 15, c, x = - 4 một ẩn. 3 Cách giải pt bậc nhất một ẩn. a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững cách giải a. VD1:Giải pt : 3x – 9 = 0 pt 3x -9= 0  3x=9 (chuyển h tử) b) Nội dung: Giáo viên đưa ví dụ  x = 3 (chia 2 vế cho 3) Vậy phương trình có nghiệm là - HS: Theo dõi SGK x = 3.(duy nhất). - GV . Cho học sinh làm ?3 VD2: Giải phương trình: c) Sản phẩm: 7 7 7 ?3/ 9. - 0,5x + 2,4 = 0  - 0,5x = -2,4x= 4,8 1 x 0 x 1 x 1: ( ) 3 3 3 d) Tổ chức thực hiện: Nhận xét kết quả của 3 học sinh x 7 3 Vậy tập nghiệm phương trình là S={ } 7 ?3/ 9. - 0,5x + 2,4 = 0  - 0,5x = -2,4x= 4,8 Hoạt động3: luyện tập b. Tổng quát: b a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm thành thạo Phương trình: ax + b = 0 ax = - b x = - bài tập a b. Nội dung. BT7/9. Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 có 1 nghiệm b GV. Đưa ra bài tập duy nhất x = - a HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm BT7/10. a,c,d - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm: BT7/10. a,c,d d) Tổ chức thực hiện: Nhận xét kết quả của học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp học sinh 8A làm thành thạo các dạng bài tập b, Nội dung: Bài 8 sgk (Treo bảng phụ) HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm: a) x = 5 b)x = 4 c) x = 4 d) x = -1 d) Tổ chức thực hiện: Nhận xét kết quả của học sinh 4
  2. GV. Phạm Văn Vinh . Kế hoạch bài dạy tuần 19 các ?2,3 b) Nội dung: Giáo viên đưa ?2,3 - HS: Theo dõi SGK - GV hướng dẫn. d2 c) Sản phẩm: ?/2. S= d1.d2 ?3. S = a.h d1 d) Tổ chức thực hiện: Nhận xét kết quả của S= d1.d2 học sinh ?3 Hoạt động 3: Luyện tập. a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm thành S = a.h thạo bài tập 3.Ví dụ(xem sgk) b) Nội dung: Cho học sinh làm bài tập GV. Đưa ra bài tập A E B HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm c) Sản phẩm hoạt động của HS: MN d) Tổ chức thực hiện: Nhận xét kết quả của học sinh D G C Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp học sinh 8A làm thành thạo các dạng bài tập b, Nội dung: - Làm bài 35 SGK b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm: Từ B hạ đường vuông góc xuống AD => tam giác vuông AHB là nữa tam giác đều a 3 Đường cao của tam giác đều cạnh a bằng 2 d) Tổ chức thực hiện: Nhận xét kết quả của học sinh Hình học 8. Ngày soạn: 4 /1/2021. Tuần 19 -Tiết 35. BÀI 6: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: HS nắm công thức tính dtích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính dtích tam giác, hình thang. HS nắm công thức tính dtích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính dtích tam giác, hình thang. 2. Về năng lực: - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Vẽ hình chính xác 3. Về thái độ: Rèn luyện tính kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình 6
  3. GV. Phạm Văn Vinh . Kế hoạch bài dạy tuần 19 a) Mục tiêu: Nắm vững công thức tính diện tích đa giác b, Nội dung: Về nhà đo diện tích đất nhà đang ở c) Sản phẩm : Bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện. GV. Giao việc cho học sinh về nhà làm Vật lý 8. Ngày soạn: 4 /1/2021 Tiết 19 - Tuần 19 BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. 2. Về năng lực: - Năng lực tự học: Tìm tòi câu trả lời, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các câu hỏi của giáo viên đưa ra - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Thực hành nhóm 3. Về thái độ. Chú ý khi học, tự giác khi tham gia thảo luận II. Thiết bị dạy học và học liệu GV: Một lực kế loại 5N; một ròng rọc động; một quả nặng 200g; một giá có thể kẹp vào mép bàn; một thước đo đặt thẳng đứng; bảng phụ kẻ bảng 14.1 Hs. Xem bài trước ở nhà III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Nắm vững định luật về công b) Nội dung: Dùng lực kế đo trực tiếp quả nặng, kết hợp ròng rọc động để đo. So sánh kết quả c) Sản phẩm : Khác nhau d) Tổ chức thực hiện. Đánh giá quá trình thực hiện của học sinh Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt. I. Thí nghiệm Hoát động 2: Hình thành kiến thức mới (h 14.1) C1. F2 = 1/2F1 Kiến thức 1. Thí nghiệm. C2. s2 = 2s1 a, Mục tiêu. Giúp học sinh nắm vững C3. A1 = A2 định luật về công Nhận xét: Dùng RRĐ lực tác dụng vào dây kéo giảm đi b, Nội dung. 2 lần so với TL, QĐ dây kéo tăng gấp 2 lần. - GV: Đưa ra C1,2,3,4 Công thực hiện bằng nhau. - HS: Quan sát thảo luận C4: Dùng RRĐ được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các đường đi nghĩa là không được lợi gì về công câu hỏi. - HS: Thảo luận C1,2,3,4 c) Sản phẩm : C1. F2 = 1/2F1 C2. s2 = 2s1 C3. A1 = A2 C4. Dùng RRĐ được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là không được lợi gì về công d, Tổ chức thực hiện. Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm II. Định luật về công: ĐL về công: Không một máy cơ đơn giãn nào cho ta lợi về công. Kiến thức 2. Định luật về công 8
  4. GV. Phạm Văn Vinh . Kế hoạch bài dạy tuần 19 CÔNG NGHỆ 8 Ngày soạn: 4/1/2021. Tiết 28- Tuần 19. Bài 31: THỰC HÀNH TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. 2. Về năng lực: - Năng lực tự đọc, hiểu và vận dụng kiến thức về bộ truyền và biến đổi chuyển động. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo về cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng các bộ truyền và bộ biến đổi chuyển động. 3. Về thái độ:Thái độ: Có tác phong làm việc đúng quy trình. II. Thiết bị và học liệu GV: Kế hoạch dạy học, SGK, bộ truyền động đai, truyền động ăn khớp. HS: Đọc trước bài 31 SGK. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ, vật liệu và mục tiêu bài thực hành - Mục têu: Phân công tổ, nhóm Biết được dụng cụ, vật liệu sử dụng và nắm được công việc cần làm trong tiết thực hành b, Nội dung: HS báo cáo sự chuẩn bị được phân công. c, Sản phẩm: Giới thiệu dụng cụ và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. d, Tổ chức thực hiện: Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Kiến thức: 1 a, Mục đích: Biết được các bước làm bài thực hành. b, Nội dung: Quan sát và đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh I. Chuẩn bị. răng và đĩa xích. - GV gt các bộ truyền động, tháo từng bộ truyền động cho HS quan sát cấu tạo các bộ truyền. HS nghe GV giới thiệu các bộ truyền động. Quan sát cấu tạo các bộ truyền. HDHS quy trình tháo và quy trình lắp. (GV lưu ý vệ sinh bộ truyền và bảo II. Nội dung và trình tự quản bộ truyền hoạt động êm) THMT thực hành. HS nắm quy trình tháo, quy trình lắp 1. Đo đường kính bánh đai, GV HDHS phương pháp đo đường kính các bánh đai bằng thước lá và cách đếm số răng của các bánh đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. răng và đĩa xích. HS nắm phương pháp đo, thực hiện đo đường kính bánh đai và đếm số răng của đĩa xích và cặp bánh răng. GV HDHS cách điều chỉnh các bộ truyền động sao cho chúng hoạt động bình thường. HS nắm cách điều chỉnh, vận hành các bộ truyền động. (lớp chọn) Quay thử các bánh dẫn chú ý đảm bảo an toàn khi vận hành. HDHS đếm tốc độ quay của bộ truyền và tính tỉ số truyền. HS quan sát. HS thực hiện và hoạt động theo quy trình tính tỉ số truyền i. c , Sản phẩm: HS biết mẫu cần hoàn thành đó là đo đường kính và đếm số răng. Bộ truyền động đai có D1= cm, D2= cm Bộ truyền động ăn khớp Z1= răng, Z2= răng Truyền động xích: Z1= răng, Z2= răng Lần lượt quay 3 bộ truyền chuyển động và nêu số vòng quay từng bánh và đĩa i = vòng, i = vòng dẫn bị dẫn 2. Lắp ráp các bộ truyền động d, Tổ chức thực hiện: GV theo dõi và chỉnh sửa. và kiểm tra tỉ số. Hoạt động 3: Luyện tập a, Mục tiêu: Có ý thức làm việc khoa học, theo quy trình. 10
  5. GV. Phạm Văn Vinh . Kế hoạch bài dạy tuần 19 b, Nội dung: Điện năng c, Sản phẩm: Điện năng xuất hiện thế kỉ thứ XVII, Ban đầu dưới dạng ắcquy, pin. Có những nguồn năng lượng tạo ra điện như: Gió, chất đốt, năng lượng mặt trời, nước. HS: Nhà máy nhiệt điện, thủy điện. Có những nhà máy sản xuất điện năng: Nhà máy điện gió Bạc Liêu, I. Điện năng thủy điện Hòa Bình, Trị An, 1. Điện năng là gì? Điện năng là năng lượng của dòng điện (công của dòng điện). Điện năng là năng lượng của Năng lượng đầu vào là gió và ánh nắng mặt trời. Năng lượng đầu ra dòng điện (công của dòng điện). là điện năng. Điện năng được sản xuất phục vụ nhu cầu lao động và sản xuất, điện năng đi từ nhà máy đến nơi tiêu thụ. d, Hình thức tổ chức: GV đưa ra các dạng năng lượng và yêu cầu HS cho vd về việc con người đã sử dụng năng lượng cho các hoạt động của mình. HS theo dõi. Điện năng xuất hiện từ khi nào? Điện năng là gì? HS kết luận. Có những nhà máy sản xuất điện nào mà em biết?(lớp khá) Có những nguồn năng lượng nào có thể tạo ra điện năng? Tên của 2. Sản xuất điện năng: tùng loại nhà máy tương ứng với các nguồn năng lượng đó? (lớp a. Nhà máy nhiệt điện: chọn) o Nhiệt năng t hơi GV giới thiệu tranh. của than và nước Chức năng của các thiết bị chính của nhà máy điện (như lò hơi, lò khí đốt phản ứng hạt nhân, đập nước, tuabin, máy phát điện) là gì? (HS khá, làm quay làm quay giỏi) tua bin hơi HS trả lời. GV giới thiệu tranh và cho HS hoạt động nhóm hoàn thành sơ đồ máy phát điện phát điện năng (lớp chọn) HS quan sát và HS hoàn thành theo yêu cầu của GV. GVnhận xét. GV giới thiệu tranh vẽ Yêu cầu HS tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện. b. Nhà máy thủy điện. Ngoài ra, còn có nhiều loại năng lượng có trong tự nhiên có thể biến Thủy năng tua bin thành điện năng của dòng nước làm quay nước GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. HS đọc thông tin. máy phát điện GV dựa vào tranh vẽ nhà máy nhiệt điện giới thiệu quy trình sản xuất làm quay phát điện ở nhà máy điện nguyên tử. điện năng HS theo dõi Năng lượng đầu vào và đầu ra của trạm phát điện dùng năng lượng gió, trạm phát điện dùng năng lượng mặt trời là gì? HS: GV lấy ví dụ. c. Nhà máy điện nguyên tử. HS theo dõi và ghi kết luận. *Ngoài ra còn có nhà máy sử Điện năng được sản xuất để làm gì? Muốn cung cấp điện cho người dụng năng lượng gió, năng lượng tiêu dung thì cần phải làm nhưu thế nào? mặt trời. GV nhậ xét và nêu kết luận quá trình truyền tải. 3. Truyền tải điện năng: - Dự kiến sản phẩm của HS: Điện năng được tryền tải từ nơi GV kết luận: GV nhận xét và chốt lại kiến thức từng bài. sản xuất đến nơi tiêu thụ thông Kiến thức 2: Tìm hiểu vai trò của điện năng qua hệ thống dây dẫn điện. a, Mục tiêu: Biết Vai trò của điện năng là như thế nào. b, Nội dung: Vai trò của điện năng: 12
  6. GV. Phạm Văn Vinh . Kế hoạch bài dạy tuần 19 14