Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = 0 - LUYỆN TẬP

               I. Mục tiêu

              1. Về kiến thức: Củng cố các kỹ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân.

  2. Về năng lực:

  - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập

  - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả

           - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, ngắn gọn   

              3. Về thái độ: Nghiêm túc khi làm bài.

              II. Thiết bị dạy học và học liệu 

               - GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập 10 sgk.

               - HS: Soạn bài trước

 III. Tiến trình dạy học 

            Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Nắm vững  về phương trình

             b, Nội dung. Giải PT  3x-7 = 2x-5

 c) Sản phẩm : x=2

             d, Hình thức tổ chức: Cho học sinh thảo luận theo cặp

GV: Đưa ra bài tập 

HS: Thảo luận theo cặp

doc 15 trang Hải Anh 14/07/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_20_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài dạy tuần 20  x 1 Kiến thức 2. Áp dụng. Vậy tập nghiệm của phương trình là S={1} a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững cách giải ?1 pt Bước 1: Bỏ ngoặc (nếu có) hoặc quy đồng khử mẫu (nếu có) b, Nội dung: Giải PT Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, c, Sản phẩm: VD4: (Đặt thừa số chung) Tìm các hằng số sang vế kia. S ={4} Bước 3: Giải phương trình nhận được. VD5: x 1 x 1 Phương trình vô nghiệm 2. Áp dụng: VD6: Phương trình vô số nghiệm S =R VD3:Giải phương trình: 3x 1 x 2 2x2 1 11 d) Tổ chức thực hiện : Giáo viên đưa ví dụ (1) 3 2 2 - HS: Theo dõi SGK Giải: 3x 1 x 2 2 2x2 1 3 33 (1)  6 6 6 3x 1 2x 4 6x2 3 33  6 6  6x2 10x 4 6x2 3 33 Hoạt động 3: Luyện tập  10x 33 4 3 a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm thành thạo  10x 40 bài tập  x 4 b, Nội dung. BT15,17,19 Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {4} c) Sản phẩm : VD4: (Đặt thừa số chung) Tìm S ={4} Bài 15/sgk VD5: x 1 x 1 Phương trình vô nghiệm - Ô tô đi x (h) với vận tốc 48km/h VD6: Phương trình vô số nghiệm S =R - Xe máy đi trước ô tô 1(h) nên đi x+1(h) với Chú ý: (SGK) vận tốc 32km/h Bài 15/sgk - Quãng đường ô tô đi là 48x (km) - Ô tô đi x (h) với vận tốc 48km/h - Quãng đường xe máy đi là (x+1)32 (km) - Xe máy đi trước ô tô 1(h) nên đi x+1(h) với vận - Hai xe đi cùng chiều gặp nhau nên cùng quãng tốc 32km/h đường. - Quãng đường ô tô đi là 48x (km) Ta có phương trình: 48x = (x+1)32 - Quãng đường xe máy đi là (x+1)32 (km) Bài 17/sgk Giải phương trình: - Hai xe đi cùng chiều gặp nhau nên cùng quãng c) x 12 4x 25 2x 1 đường.  x 4x 2x 25 1 12 Ta có phương trình: 48x = (x+1)32  3x 36 Bài 17/sgk Giải phương trình:  x 12 c) x 12 4x 25 2x 1 Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={12}  x 4x 2x 25 1 12 d) x 2x 3x 19 3x 5  3x 36  x 2x 3x 3x 5 19  x 12  3x 24 Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={12}  x 8 d) x 2x 3x 19 3x 5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {8}  x 2x 3x 3x 5 19  3x 24 f) x 1 2x 1 9 x  x 8  x 1 2x 1 9 x Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {8}  x 2x x 9 f) x 1 2x 1 9 x  0x 9 2
  2. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài dạy tuần 20 Tuần: 20 -Tiết: 36,37 BÀI 1: ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC- LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: + HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ + Từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc ĐL thuận của Ta lét 2.Về năng lực: - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Vẽ hình chính xác 3. Về thái độ: Rèn luyện tính kiên trì trong suy luận , cẩn thận, chính xác trong vẽ hình II. Thiết bị dạy học và học liệu. - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a, Mục tiêu: Nắm vững định lý b, Nội dung: Định lý TA-LÉT c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Tổ chức thực hiện: Cho học sinh thảo luận theo cặp GV: Đưa ra câu hỏi HS: Thảo luận theo cặp Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt. Hoạt động2: Hình thành kiến 1) Tỷ số của hai đoạn thẳng thức mới ?1/56. Kiến thức thứ 1. Tỷ số của hai đoạn A B thẳng a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm C D vững định lý Ta Lét + Ta có : AB = 3 cm AB 3 CD = 5 cm . Ta có: b, Nội dung: Tỷ số hai đoạn thẳng CD 5 Giáo viên đưa ?1 * Định nghĩa: ( sgk) c) Sản phẩm : ?1: Tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số độ dài của chúng theo cùng một + Ta có : AB = 3 cm đơn vị đo * Chú ý: Tỷ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách AB 3 CD = 5 cm . Ta có: chọn đơn vị đo. CD 5 2) Đoạn thẳng tỷ lệ d) Tổ chức thực hiện: - HS: Theo Ta có: EF = 4,5 cm = 45 mm dõi GH = 0,75 m = 75 mm EF 45 3 AB EF 3 Vậy ; GH 75 5 CD GH 5 Kiến thức thứ 2. Đoạn thẳng tỉ lệ. 4
  3. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài dạy tuần 20 b) BD AE 3,5 AE AC= 3,5.4:5 = 2,8 CD CE 5 4 Vậy y = CE + EA = 4 + 2,8 = 6,8 BT1/ SGK: AB 5 1 EF 48 3 a) ;b) Hoạt động 3: Luyện tập CD 15 3 GH 160 10 a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm PQ 120 c) 5 thành thạo bài tập MN 24 b,Nội dung. BT 1,2,3,4,5 BT2/SGK: c) Sản phẩm : AB 3 AB 3 12.3 AB 9 BT1/ SGK: CD 4 12 4 4 AB 5 1 EF 48 3 a) ;b) Vậy AB = 9 cm . CD 15 3 GH 160 10 BT3/ SGK PQ 120 AB=5.CD c) 5 MN 24 A’B’=12.CD BT2/SGK: AB 5CD 5 A' B' 12CD 12 Vậy AB = 9 cm . BT3/ SGK BT4/ SGK AB 5CD 5 A A' B' 12CD 12 BT4/ SGK B' C' a)Ta có: AB' AC' B C AB AC a)Ta có: AB' AC' AB' AC' AB' AC' AB AB' AC AC' AB AC AB AB' AC AC' AB' AC' AB' AC' B' B C'C B' B C'C b)Ta có b)Ta có AB' AC' AB' AC' AB AB' AC AC' AB AC AB AC AB AC AB AB' AC AC' BB' CC' AB AC AB AC BB' CC' Bài 5/ SGK AB AC Bài 5/ SGK a)Áp dụng định lí Ta-lét ,ta có: MB NC x 8,5 5 x = AB AC 4 x 8,5 2,8 6
  4. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài dạy tuần 20 III. Tiến trình dạy học. Hoạt đông 1. Khởi động a) Mục tiêu: Nắm vững công suất b, Nội dung: Công suất là gì? c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của từng người d, Tổ chức thực hiện: HS: Thảo luận theo nhóm GV. Nhận xét Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới I. Ai làm việc khỏe hơn ? Kiến thức 1. Ai làm việc khỏe hơn ?. C1: Công của An: a, Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững A = F.s định luật về công = (10.16).4 = 640 (J) b, Nội dung Công của Dũng: - GV: Đưa ra C1,2,3,4 A = F.s - HS: Quan sát thảo luận = (15.16).4 = 960 (J) - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các C2: c.d câu hỏi. * Theo phương án c: - HS: Thảo luận C1,2,3 Thời gian của An phải mất là: c) Sản phẩm : 50 / 640 = 0,078 (s) C1: Công của An: Thời gian của Dũng phải mất là: A = F.s = (10.16).4 = 640 (J) 60 / 960 = 0,062 (s) Công của Dũng: * Theo phương án d: A = F.s = (15.16).4 = 960 (J) Công An thực hiện là: C2: c.d 640 / 50 = 12,8 (J) * Theo phương án c: Công Dũng thực hiện là: Thời gian của An phải mất là: 960 / 60 = 16 (J) 50 / 640 = 0,078 (s) C3: (1) Dũng Thời gian của Dũng phải mất là: (2) trong cùng 1s dũng thực hiện được công lớn hơn. 60 / 960 = 0,062 (s) * Theo phương án d: Công An thực hiện là: 640 / 50 = 12,8 (J) Công Dũng thực hiện là: 960 / 60 = 16 (J) C3: (1) Dũng (2) trong cùng 1s dũng thực hiện được công lớn hơn. b, Tổ chức thực hiện: Gv Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm Kiến thức 2. Công suất- đơn vị công suất. a, Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững II. Công suất- đơn vị công suất công suất: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong b, Nội dung: 1 đơn vị thời gian. 8
  5. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài dạy tuần 20 CÔNG NGHỆ 8 Ngày soạn: 11/1/2021. Tiết 30- Tuần 20 CHƯƠNG VI: AN TOÀN ĐIỆN Bài 33: AN TOÀN ĐIỆN I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: Biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện. Biết được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện Nêu tình huống, xác định nguyên nhân và đề xuất hướng xử lí. 2. Về năng lực: - Năng lực tự đọc, hiểu và vận dụng kiến thức về những nguyên nhân gây ra tai nạn điện. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo về một số biện pháp an toàn điện. 3. Về thái độ: HS có thái độ đúng đắn về an toàn điện cho bản thân và cho gia đình. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành cho học sinh: II. Thiết bị dạy học và học liệu: GV: Kế hoạch dạy học, SGK, tranh vẽ. HS: Đọc trước bài 33 SGK. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1. Khởi động a.Mục tiêu:Biết được cần đảm bảo an toàn khi sử dụng và sửa điện. b,Nội dung: Khi có điện để an toàn và sử dụng được ta cần chú ý gì? c,Sản phẩm: cẩn thận khi sử dụng d, Tổ chức thực hiện:GV nhận xét và cho điểm Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2.Hình thành kiến thức mới Kiến thức 1: Tìm hiểu Nguyên nhân gây ra tai nạ điện a.Mục tiêu. Biết được các nguyên nhân gây ra tai nạn điện. b. Nội dung: Vì sao xảy ra tai nạn điện? c, Sản phẩm: Hình 33.1a. Do dùng tay trần sửa đồ dùng còn mang điện. Hình 33.1b: Dùng tay trần cầm vào đồ dùng đang bị nhiễm điện. I. Vì sao xảy ra tai nạn Hình 33.1c: Chạm vào dây dẫn điện bị hở cách điện. điện? Từ đó ta có nguyên nhân chạm trực tiếp vào vật mang điện. Hình 33.2 muốn nói người ta đang đập phá ngôi nhà vì xây dưới đường - Do chạm trực tiếp vào vật điện cao áp. mang điện. Để an toàn điện cần chú ý khoảng cách không vi phạm với đường dây điện cao áp và trạm biến áp. Ta có nguyên nhân: Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất. Báo ngay cho trạm biến điện gần đó nhất biết 10
  6. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài dạy tuần 20 Khi sửa điện phải cắt nguồn trước khi sửa chữa. chữa đúng cách. Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện trong khi sửa chữa đúng cách d, Tổ chức thực hiện: Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Luyện tập a, Mục tiêu: Có ý thức đảm bảo An toàn điện. b, Nội dung: Bbaor đảm an toàn điện c, Sản phẩm: Do chạm trực tiếp vào vật mang điện. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất d, Tổ chức thực hiện: GV nêu câu hỏi: Nêu nguyên nhân gây ra tai nạ điện? - Dự kiến sản phẩm của HS: Hoạt động 4: Vận dụng a , Mục tiêu: Biết xử lí tình huống khi sử dụng điện. b, Nội dung: Khi mở tủ lạnh lấy nước uống, tủ lạnh bị rò điện ra vỏ, khi tay người đó chạm vào tủ và bị điện giật té quỵ bên tủ lạnh. Hãy cho biết tình huống trên thuộc nguyên nhân nào? c, Sản phẩm: Thuộc nguyên nhân chạm trực tiếp vào vật mang điện. Em sẽ báo cho người lớn biết. d, Tổ chức thực hiện: GV nhận xét và giới thiệu nội dung bài thực hành sau. Công nghệ 8. Ngày soạn: 11/1/2021 Tiết 31- Tuần 20. Bài 34: Thực hành: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: Biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện. Biết được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện Nêu tình huống, xác định nguyên nhân và đề xuất hướng xử lí. 2. Về năng lực: - Năng lực tự đọc, hiểu và vận dụng kiến thức về những nguyên nhân gây ra tai nạn điện. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo về một số biện pháp an toàn điện. 3. Về thái độ: HS có thái độ đúng đắn về an toàn điện cho bản thân và cho gia đình. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành cho học sinh: II. Thiết bị dạy học và học liệu: GV: Kế hoạch dạy học, SGK, dụng cụ: Bút thử điện, kìm điện, tuốc nơ vít, tranh vẽ. HS: Đọc trước bài 34 SGK. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Biết được dụng cụ, vật liệu sử dụng và nắm được công việc cần làm trong tiết thực hành b.Nội dung: HS báo cáo sự chuẩn bị được phân công. c,Sản phẩm: 12
  7. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch bài dạy tuần 20 Hoạt động 4: Vận dụng Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành. a, Mục tiêu: Trình bày kết quả. Đánh giá việc nắm kiến thức theo mục tiêu đề ra. b, Nội dung: HS hoàn thành Mẫu báo cáo theo mẫu bảng 1 SGK. c, Sản phẩm: HS nộp mẫu BCTH vào cuối giờ. d, Tổ chức thực hiện: - Cách tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn các nhóm hoàn thành mẫu BCTH theo mẫu bảng. TT duyệt 13/1/2021. Phạm Văn Tuấn 14