Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

                          TÍCH HỢP:  GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH- LUYỆN TẬP

            I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập phương trình

             2. Về năng lực: 

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, ngắn gọn

             3. Về phẩm chất: Tự giác trong học tập

III. Thiết bị dạy học và học liệu.

 Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi

  Học sinh:  Xem bài ở nhà

 III. Tiến trình  dạy học 

             Hoạt động 1: Khởi động

a) Mục tiêu: Nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập phương trình

b) Nội dung: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

c) Sản phẩm

d) Tổ chức thực hiện: 

GV: Đưa ra bài tập 

HS: Thảo luận theo cặp

doc 19 trang Hải Anh 14/07/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. TRƯỜNG: THCS PHONG PHÚ TỔ: TOÁN Kế hoạch bài dạy tuần 23 GV. Phạm Văn Vinh không khí ở trong quả bóng có thể xen qua các khoảng cách này ra ngoài làm quả bóng xẹp dần. C5: Vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước d, Tổ chức thực hiện: - GV: Đưa ra tình huống - HS: Quan sát - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các Kiến thức 4. Thí nghiệm Brao IV . Thí nghiệm Brao a, Mục tiêu: Nắm vững thí nghiệm Năm 1827 nhà bác học người Anh (Brao) phát hiện thấy b, Nội dung: c1, c2 các hạt phấn hoa trong nước chuyển động không ngừng c, Sản phẩm: về mọi phía. C1. Hạt phấn hoa C1. Hạt phấn hoa C2. Phân tử nước C2. Phân tử nước d, Tổ chức thực hiện: GV. Đưa ra câu hỏi V. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn HS. Trả lời không ngừng: Kiến thức 5. Các nguyên tử, phân tử C3:Các phân tử nước làm cho các hạt phấn hoa chuyển chuyển động hỗn độn không ngừng: động vì các phân tử nước không đứng yên mà chuyển a, Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững sự động không ngừng sẽ va chạm vào các hạt phần hoa từ chuyển động của các phân tử nhiều phía làm hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không b, Nội dung: C3 ngừng. c, Sản phẩm: C3:Các phân tử nước làm cho các hạt phấn hoa chuyển động vì các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng sẽ va chạm vào các hạt phần hoa từ nhiều phía làm hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. d, Tổ chức thực hiện: - GV: Đưa ra thí nghiệm - HS: Quan sát - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các Kiến thức 6. Chuyển động phân tử và VI. Chuyển động phân tử và nhiệt độ: nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu a, Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững sự tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Chuyển động này chuyển động của các phân tử và nhiệt độ gọi là chuyển động nhiệt. b, Nội dung: Chuyển động phân tử và nhiệt độ: c, Sản phẩm: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt d, Tổ chức thực hiện: VII. Vận dụng - GV: Đưa ra thí nghiệm C3: Khi khuấy lên, các phân tử đường xen kẽ vào khoảng - HS: Quan sát cách giữa các phân tử nước và ngược lại. - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các C4: Giữa các phân tử cao su cấu tạo nên quả bóng có Kiến thức 7. Vận dụng khoảng cách nên các phân tử không khí ở trong quả bóng a, Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời thành có thể xen qua các khoảng cách này ra ngoài làm quả 8
  2. TRƯỜNG: THCS PHONG PHÚ TỔ: TOÁN Kế hoạch bài dạy tuần 23 GV. Phạm Văn Vinh Kiến thức 10. Nhiệt lượng III. Nhiệt lượng a, Mục tiêu: Nắm vững nhiệt lượng là gì? + Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm b, Nội dung: Nhiệt lượng hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. c, Sản phẩm: + Đơn vị: Jun (J) + Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. IV. Vận dụng + Đơn vị: Jun (J) C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng Kiến thức 11. Vận dụng . của cốc nước tăng. Đồng đã truyền nhiệt cho a, Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời nước. thành thạo các câu hỏi C4: Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Đây b, Nội dung: C 3,4,5 là quá trình thực hiện công. c, Sản phẩm: C3: Nhiệt năng của C5: Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nhiệt miếng đồng giảm, nhiệt năng của năng của quả bóng, không khí gần quả bóng và mặt sàn. cốc nước tăng. Đồng đã truyền nhiệt cho nước. C4: Cơ năng chuyển hoá thành nhiệt năng. Đây là quá trình thực hiện công. C5: Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nhiệt năng của quả bóng, không khí gần quả bóng và mặt sàn. d, Tổ chức thực hiện: GV. Đưa ra câu hỏi C3,4,5 HS. Thảo luận Kiến thức 12. Dẫn nhiệt C. Bài 22 a, Mục tiêu: Giúp học sinh nắm I- Sự dẫn nhiệt: vững sự dẫn nhiệt . C1: nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên và chảy ra. b, Nội dung: c1,2,3 C2: từ a ->b,c,d,e. c, Sản phẩm: C1: nhiệt truyền đến sáp C3: truyền từ đầu A -> đầu B của thanh đồng. làm sáp nóng lên và chảy ra. Kết luận: C2: từ a ->b,c,d,e. Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần C3: truyền từ đầu A -> đầu B của thanh khác của một vật, từ vật này sang vật khác. đồng. d, Tổ chức thực hiện: - GV: Đưa ra tình huống - HS: Quan sát - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các II.Vận dụng: Kiến thức 13. Vận dụng C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn nhiệt a, Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời kém thành thạo các câu hỏi C10: Vì không khí giữa các lớp áo mỏng dẫn b, Nội dung: C 9,10, 11, 12 nhiệt kém 10
  3. TRƯỜNG: THCS PHONG PHÚ TỔ: TOÁN Kế hoạch bài dạy tuần 23 GV. Phạm Văn Vinh b, Nội dung: c7,8,9 c, Sản phẩm: c7,8,9 d, Tổ chức thực hiện: - GV: Đưa ra tình huống - HS: Quan sát - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các Hoạt động 3. Vận dụng . III-Vận dụng: a, Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời C10: để tăng hấp thụ các tia nhiệt. thành thạo các câu hỏi C11: để giảm hấp thụ các tia nhiệt. b, Nội dung: C9,10,11, 12 C12: hình thức truyền nhiệt chủ yếu: +Chất rắn: dẫn nhiệt c, Sản phẩm: C10: để tăng hấp thụ các tia nhiệt. +Chất lỏng và chất khí: đối lưu. C11: để giảm hấp thụ các tia nhiệt. +Chân không: bức xạ nhiệt C12: hình thức truyền nhiệt chủ yếu: +Chất rắn: dẫn nhiệt +Chất lỏng và chất khí: đối lưu. +Chân không: bức xạ nhiệt d, Tổ chức thực hiện: GV. Đưa ra câu hỏi C9,10,11, 12 HS. Thảo luận Hoạt động 4: Vận dụng a, Mục tiêu: b, Nội dung: Tích hợp GDMT: Ảnh hưởng của đào đãi vàng và làm thủy điện khiến nước sông Đakrông đục và cạn kiệt, sông bị nhiễm dầu do các máy khai thác thải ra. Nước sông đục và bị nhiễm dầu làm cho không khí không thể khuếch tán vào nước làm chết rất nhiều sinh vật (cá, tôm ) sống trong lòng suối. Các em cần làm gì để hạn chế các tác hại trên? -HS: + Bản thân và gia đình không tham gia đào đãi vàng. + Vận động người dân không tham gia đào đãi vàng. + Báo cáo với người lớn khi phát hiện có người đào đãi vàng trái phép. -GV: Lợi nhuận từ việc khai thác khoáng sản trên sông Đakrông cho huyện Đakrông rất nhỏ, trong khi đó hậu quả để lại về môi trường, sạt lở lòng sông, tệ nạn xã hội , đang là vấn đề nhức nhối gây bất bình trong dư luận nhân dân. c, Sản phẩm: Độ dài một triệu phân tử hiđrô: 1000000.0,00000023=0,23 mm d, Tổ chức thực hiện: - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. dự kiến một số câu hỏi, bài tập và tổ chức cho HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn: Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. 12
  4. TRƯỜNG: THCS PHONG PHÚ TỔ: TOÁN Kế hoạch bài dạy tuần 23 GV. Phạm Văn Vinh vẽ theo nhóm )? - GV: kiểm tra, nhắc nhở những thao tác mắc sai của hs. - Cho các em thực hiện C3? - Các nhóm tiến hành mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ của nhóm mình. - GV: giơ cao bảng điện của 1-2 nhóm để các bạn trong lớp nhận xét cách mắc. - Xác định và biểu diễn chiều dòng điện quy ước. - Cho hs đọc thông báo mục II trả lời câu hỏi - Nêu quy ước chiều dòng điện và ghi vở - Có sẵn sơ đồ mạch điện trên bảng gv giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ. - Cho hs hoàn thành C4 vào vở bài tập? - Cho hs biểu diễn chiều dòng điện trong C5? c. Sản phẩm: kết quả C1, C2, C3, C4, C5 II. Chiều dòng điện : d. Tổ chức thực hiện: kiểm tra các nhóm xem có mắc Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua đúng sơ đồ. dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập. nguồn. a, Mục tiêu : Giúp học sinh nắm vững cách vẽ sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện. C4: ngược chiều nhau b, Nội dung: GV cho hs trả lời C6 c, Sản phẩm: C6: a) Gồm hai chiếc pin. Thông thường cực dương của nguồn điện này lắp về Phía đầu của đèn pin b) Một trong các sơ đồ có thể là: d. Tổ chức thực hiện: Nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu : Giúp học sinh nắm vững cách vẽ sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện. b. Nội dung: Học sinh tự học - HS: Đọc lại sgk - GV: Nhấn mạnh c. Sản phẩm : Trả lời theo sgk d. Tổ chức thực hiện: Nhắc hs học bài theo ghi nhớ sgk - Đọc phần có thể em chưa biết nhắc nhở hs an toàn về điện - Học bài thuộc kí hiệu - Tập vẽ thành thạo 1 sơ đồ mạch điện có nguồn , dây, khoá, bóng đèn. 14
  5. TRƯỜNG: THCS PHONG PHÚ TỔ: TOÁN Kế hoạch bài dạy tuần 23 GV. Phạm Văn Vinh Nhóm quan sát và trả lời. GV nhận xét và huwongs dẫn ghi vào BCTH theo mẫu bảng 2. GV: Nhìn vào sơ đồ hãy cho cách nối các phần tử trong mạch điện như thế nào? Chấn lưu mắc như thế nào? 4. Quan sát sự mồi phóng điện. - Hai đầu dây mắc như thế nào? HS: Đại diện nhóm trả lời: -Tắc te mắc song song với đèn ống huỳnh quang. - Chấn lưu mắc nối tiếp - Hai đầu dây nối với nguồn điện. GV: Đóng điện và chỉ dẫn HS quan sát các hiện tượng sau: Tắc te phóng điện như thế nào? Sau khi tắc te ngừng phóng điện ta thấy hiện tượng gì? Hãy ghi các điều quan sát được vào mục 3,4 của phiếu thực hành? Hoạt động 3: Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành. GV hướng dẫn HS hoàn thành mẫu BCTH theo III. Báo cáo thực hành. mẫu trang 142 SGK. SGK HS nộp mãu BCTH. Hoạt động 4. Vận dụng a, Mục tiêu: Thành thạo tường thao tác b, Nội dung: Thực hành c, Sản phẩm: Kết quả d, Tổ chức thực hiện: GV: Phân công hai bàn làm một nhóm - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS báo cáo - GV nhận xét Công nghệ 8. Ngày soạn: 15/02/2021 TUẦN: 23 - TIẾT: 37 Bài 41: : Đồ dùng loại điện – Nhiệt. Bàn là điện I. Mục tiêu. 1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện, nhiệt. - Biết được nguyên lý làm việc, cấu tạo, cách sử dụng bàn là. 2. Về kĩ năng: - Học sinh hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và cách sử dụng bàn là điện - Có ý thức sử dụng đồ dùng điện an toàn, đúng kỹ thuật. 16
  6. TRƯỜNG: THCS PHONG PHÚ TỔ: TOÁN Kế hoạch bài dạy tuần 23 GV. Phạm Văn Vinh GV. Đưa ra câu hỏi - Điện áp định mức:220V HS. Thảo luận đưa ra câu trả lời - Công suất định mức: 300W-1000W. Hoạt động 3. Luyện tập GV giới thiệu công thức và yêu cầu HS giải 4. Sử dụng: thích các đại lượng. SGK Nêu mối quan hệ các đại lượng? HS theo dõi và nêu (lớp chọn). GV định hướng gợi ý lớp đại trà tìm hiểu mối quan hệ các đại lượng. HS lớp đại trà nghe GV thông báo các đại lượng. HS thảo luận 2 phút và trả lời. - Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng chất có điện trở suất lớn và phải chịu được nhiệt độ cao? HS theo dõi và nêu. - GV kết luận các yêu cầu của dây đốt nóng. - HS trả lời theo SGK. Hoạt động 4. Vận dụng. a, Mục tiêu: Nắm vững đồ dùng loại điện- nhiệt b, Nội dung: Đồ dùng loại điện – nhiệt TTCM. Duyệt. 17/2/2021 c, Sản phẩm: Quan sát ở nhà d, Tổ chức thực hiện: GV. Đưa ra câu hỏi HS. Về nhà trả lời câu trả lời Phạm Văn Tuấn 18