Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh
Ôn tập chương III
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Kiến thức: Nắm vững Kiến thức cơ bản về Pt bậc nhất một ẩn, pt tích, phương trình chứa ẩn ử mẫu
2. Về năng lực:
- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Tính toán chính xác, ngắn gọn
3. Phẩm chất: Tự giác cao trong khi làm bài tập
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi
- Học sinh: Làm bài trước ở nhà
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Nắm lại cách giải PT bậc nhất một ẩn
b) Nội dung. Phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?
c) Sản phẩm: Một nghiệm duy nhất
d) Tổ chức thực hiện: Cho học sinh thảo luận theo cặp
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh
- Trường: THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 25 Gv. Phạm Văn Vinh Tổ: Toán chuyển vế và nhân( hoặc chia) d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên đưa ra câu hỏi - HS: Thảo luận theo nhóm - GV đưa ra thông tin. Hai phương trình tương đương Nêu quy tắc biến đổi phương trìnhPhương trình bậc nhất ax + b = 0(a 0) - HS trả lời Bài tập 50/sgk HĐ3: Luyện tập. a. 3 – 4x ( 25 – 2x) = 8x2 + x - 300 3 – 100 x + 8x2 = 8x2 + x – 300 a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm – 100 x – x = – 300 – 3 thành thạo bào tập – 101 x = – 303 b) Nội dung. BT 50,52, 53/sgk. x = 3 c) Sản phẩm: Vậy tập nghiệm của phương trình Bài tập 50/sgk S = {3} 2(1 3x) 2 3x 3(2x 1) a. 3 – 4x ( 25 – 2x) = 8x2 + x - 300 b. 7 x = 3 5 10 4 Vậy tập nghiệm của phương trình 8(1 – 3x ) – 2(2 + 3x ) S = {3} = 140 – 15 (2x +1) 2(1 3x) 2 3x 3(2x 1) 8 – 24x – 4 – 6x ) = 140 – 30x – 15 b. 7 5 10 4 30x + 30x = 140 – 15 – 8 + 4 0x = 121 0x = 121 Phương trình vô nghiệm S = Ø Phương trình vô nghiệm S = Ø 5x 2 8x 1 4x 2 5x 2 8x 1 4x 2 c. 5 (MC:30) c. 5 (MC:30) 6 3 5 6 3 5 5 (5x + 2) – 10 (8x – 1) 5 (5x + 2) – 10 (8x – 1) x = 2 = 6(4x + 2)-150 Vậy tập nghiệm của phương trình 25x + 10 – 80x +10 = 24x + 8 –150 25x – 80x – 24x = 12 –150 – 20 S = {2} – 79x = -158 x = 2 Bài 52/33sgk Vậy tập nghiệm của phương trình 1 3 5 a. (1) S = {2} 2x 3 x(2x 3) x 3 ĐKXĐ: x 0 và x 2 Bài 52/33sgk MTC: x ( 2x – 3 ) 1 3 5 a. (1) (1) x -3 = 5 (2x -3) 2x 3 x(2x 3) x x -3 = 10x – 15 x – 10x = – 15 + 3
- Trường: THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 25 Gv. Phạm Văn Vinh Tổ: Toán 1 (2x + 1)(– 2x +6) = 0 2x + 1 x = - Hoặc -2x + 6 = 0 x = 3 2 1 Vậy tập nghiệm của ph.trình là S = {- , 3} 2 d) Tổ chức thực hiện: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh Hình học 8. Ngày soạn: 01/3/2021. Tiết thứ 46 + 47 - Tuần: 25 BÀI 7: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA – LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2 đồng dạng (g.c.g) Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng . Dựng AMN ~ ABC. Chứng minh ABC ~ A'B'C A'B'C'~ ABC 2. Về năng lực : - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Vẽ hình chính xác 2. Về Phẩm chất: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học. II. Thiết bị dạy học và học liệu. - Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi - Học sinh: Xem trước bài ở nhà III. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác Nội dung: Nêu lại trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác b) Nội dung: Trường hợp bằng nhau thứ 3 c) Sản phẩm: Hai góc và cạnh xen giữa bằng nhau d) Tổ chức thực hiện: GV: Đưa ra câu hỏi HS: Trả lời
- Trường: THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 25 Gv. Phạm Văn Vinh Tổ: Toán BT 40. - Xét ABC & ADE có: Â chung AE AD 6 8 2 ( ) EB AC 15 20 5 ABC ~ ADE ( c.g.c) A H B d) Tổ chức thực hiện: 1 x HS. Đọc bài tập C GV. Hướng dẫn làm bài 2 y D K E x 3 3.3,5 Ta có : = x= = 1,75 3,5 6 6 2 3 2.6 = y = = 4 y 6 3 Vì : BH //DK Bˆ Dˆ (So le trong) CH CB BC AB (1) và = (2) CK CD DC DE Từ (1) (2) đpcm ! Bài 40/79 SGK A 6 20 15 8 E D B C - Xét ABC & ADE có: Â chung AE AD 6 8 2 ( ) EB AC 15 20 5 ABC ~ ADE ( c.g.c) Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp học sinh 8A làm thành thạo các dạng bài tập b) Nội dung: Làm thế nào để biết được hai tam giác đồng dạng theo trường hợp (G-C-G) BT 35/79 sgk c) Sản phẩm hoạt động của HS. A’B’C’’đồng dạng ABC (theo tỉ số k) A 1 2 A’ 1 2 B D C B’ D’ C’
- Trường: THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 25 Gv. Phạm Văn Vinh Tổ: Toán GV. Đưa ra câu hỏi HS. Thảo luận đưa ra câu trả lời GV. Nhận xét và cho điểm Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Kiến thức 1: Tìm hiểu nam châm điện I. Tác dụng từ a) Mục tiêu: giúp hs hiểu tác dụng từ của dòng điện a. Tính chất từ của nam châm b) Nội dung: Tác dụng từ c) Sản phẩm: - Nam châm có tính chất từ vì có - HS: Dự đoán. khả năng hút các vật bằng sắt và - HS: Thảo luận nhóm hoàn thành kết luận. thép. d) Tổ chức thực hiện: - Hai nam châm khi đặt gần - GV: Cho hs nhớ lại tính chất của đá nam châm ( nhau: Cùng cực thì đẩy nhau, nam châm hút sắt, thép, mỗi nam châm có hai cực ) khác cực thì hút nhau - GV: Cho hs quan sát 1 vài nam châm vĩnh cửu và b. Nam châm điện: chỉ ra các cực từ của nam châm vĩnh cửu, đưa lại gần - TN: (SGK . H 23.1 ) thép, sắt , > Quan sát. - HS: Quan sát và trả lời: Hút C1: a / hút sắt - GV?: tại sao người ta lại sơn màu của nam châm b / đẩy ( hút) có 2 nửa màu khác nhau? - HS: Để phân biệt 2 cực. c. Kết luận: - GV?: Khi các nam châm đặt gần nhau thì các cực - Cuộn dây quấn quanh lõi sắt của nam châm tương tác nhau như thế nào? non có dòng điện chạy qua là - GV: Tóm lại và ghi bảng. nam châm điện. - GV: Giới thiệu dụng cụ TN ở hình 23.1 / 63 SGK - Nam châm điện có tính chất từ - GV: Cho hs sử dụng cuộn dây để lắp vào mạch điện vì nó có khả năng quay làm kim như h23.1 khảo sát tính của nam châm điện để trả lời nam châm và hút các vật bằng câu C1? sắt hoặc thép. - HS: Đọc và trả lời : - GV?: Qua TN và câu C1. Vậy cấu tạo của nam châm điện gồm có bộ phận nào? Và có những tính chất gì? - GV: Cho Hs làm thí nghiệm. - HS: làm thí nhiệm và quan sát > Nhận xét: Có tính chất tương tác.( Đẩy hoặc hút nhau). d. Kết luận của gv: - GV: Vậy ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm và hút sắt
- Trường: THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 25 Gv. Phạm Văn Vinh Tổ: Toán - Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học . - Yêu cầu hs hoàn thành kết luận d. Kết luận của gv: - GV: Liên hệ thực tế: Dựa vào hiện tượng này người ta xi mạ kim loại như vàng, bạc, * GDMT: Dòng điện gây ra các phản ứng điện phân, Việt Nam là đất nước có khí hậu nóng ẩm, do những yếu tố tự nhiên, việc sử dụng các nguồn nhiên liệu hoá thạch( than đá, dầu mỏ, khí đốt, ) và hoạt động sản xuất công nghiệp cũng tạo ra nhiều khí thải độc hại( CO2 ,CO, NO, NO2, SO2 , H2S, )Các khí này hoà tan trong hơi nước tạo ra môi trường điện ly. Môi trường điện ly này sẽ khiến cho kim loại bị ăn mòn( ăn mòn hoá học). > Để giảm thiểu tác hại này cần bao bọc kim loại bằng chất chống mòn hoá học và giảm thiểu các khí thải độc hại trên. III . Tác dụng sinh lí Kiến thức 3: Tìm hiểu tác dụng sinh lí của dòng điện Dòng điện có tác dụng sinh lý a. Mục đích: giúp hs hiểu được t/d sinh lý của dòng khi đi qua cơ thể người và các điện loại động vật. b. Cách tổ chức: - GV: Gọi hs đọc phần tác dụng sinh lí của dòng điện sgk/ 65. - GV: Dòng điện trong mạng điện gia đình nếu trực tiếp đi qua cơ thể người gây điện giật nguy hiểm đến tính mạng con người. Không được tự ý chạm vào mạch điện và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng điện. c. Sản phẩm của hs: dòng điện đi qua cơ thể người làm co cơ, tim ngừng đập d. Kết luận của gv: nhận xét GDMT: + Dòng điện có cường độ 1mA đi qua cơ thể người gây ra cảm giác tê, co cơ bắp( điện giật). Dòng điện càng mạnh càng nguy hiểm cho sức khoẻ và tính mạng con người. Dòng điện mạnh ảnh hưởng nghiệm trọng đến hệ thần kinh, tim ngừng đập, ngặt thở, nếu dòng điện mạnh có thể gây tử vong. + Dòng điện có cường độ nhỏ được sử dụng để
- Trường: THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 25 Gv. Phạm Văn Vinh Tổ: Toán a) Mục tiêu: Nắm vững cấu tạo - Lõi thép. b) Nội dung: Cấu tạo - Dây quấn c) Sản phẩm: - Lõi thép. - Dây quấn d) Tổ chức thực hiện: -GV giới thiệu mô hình, tranh 46.1. HS quan sát. Nêu cấu tạo máy biến áp? HS trả lời. - Lá thép kĩ thuật điện làm bằng vật liệu gì? - Làm bằng tôn silic 2. Nguyên lí làm việc: - Dây quấn làm bằng vật liệu gì? SGK - Làm bằng dây điện từ. - Chức năng của lõi thép và dây quấn là gì? HS thảo luận nhóm: Lõi thép dùng để dẫn từ cho MBA. Dây quấn dẫn điện, tạo từ thông. - Để phân biệt dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp được kí hiệu như thế nào? - Dây quấn sơ cấp có N1 vòng dây, dây quấn thứ cấp có N2 vòng dây. Kiến thức2 . Nguyên lí làm việc a) Mục tiêu: Nắm vững nguyên lí làm việc b) Nội dung: - Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp là: c) Sản phẩm: U N 1 1 k d) Tổ chức thực hiện: U N U N 2 2 1 1 k N U N U U 2 2 2 2 1 N HS theo dõi và rút ra biểu thức 1 - Điện áp lấy ra ở thứ cấp U2 là gì? N U1: Điện áp của cuộn sơ cấp. U U 2 2 1 U2: Điện áp của cuộn thứ cấp. N1 N1: Số vòng dây của cuộn sơ cấp. Mối quan hệ giữa 2 dây quấn ntn? N : Số vòng dây của cuộn thứ cấp. HS thảo luận và trả lời. 2 - Yêu cầu HS điền vào ( ) U1 N1 N 2 U 2 - Để giữ U2 không đổi khi U1 giảm, ta giảm số vòng dây N1. Ngược lại khi U 1 tăng, ta tăng số vòng dây N1. - MBA tăng áp: N2 > N1 - MBA giảm áp: N2 < N1 Kiến thức 3. Các số liệu kĩ thuật
- Trường: THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 25 Gv. Phạm Văn Vinh Tổ: Toán c) Sản phẩm: - Bóng đèn, quạt điện, nồi cơm điện, máy bơm nước, ti vi d) Tổ chức thực hiện: - Trong gia đình và sản xuất, điện năng được sử dụng làm gì? - Điện năng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội - Trong gia đình em có sử sụng các loại đồ dùng điện gì? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng: Kiến thức 1. Nhu cầu tiêu thụ điện năng: a) Mục tiêu: Nhu cầu tiêu thụ điện b) Nội dung: Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng: 1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng: c) Sản phẩm: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18h đến từ 18h đến 22h. 22h. d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm giờ cao điểm, lấy ví dụ giờ cao điểm trong giao thông. -Thời điểm dùng ít điện nhất và nhiều điện nhất là giờ nào? Ví dụ? (lớp chọn). Thế nào là giờ cao điểm? thời gian giờ cao điểm? Vì sao? (lớp đại trà). HS trả lời. Dùng nhiều điện năng: Từ 18h đến 22h. Dùng ít điện năng: Từ 22h đến 6h Vì thời gian đó sử dụng nhiều đồ dùng điện 2. Những đặc điểm của giờ cao điểm: như:đèn, tivi, quạt, radio, nồi cơm điện, catxet, - Điện năng tiêu thụ rất lớn -GV hướng dẫn HS kết luận: - Điện áp của mạng điện giảm xuống, ảnh Thời điểm dùng nhiều điện người ta gọi là giờ “cao hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điểm”. điện. Các biểu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng II. Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng: mà em thấy ở gia đình là gì? - Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao Các biểu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng điểm. mà em thấy ở gia đình là gì? - Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết -Điện áp giảm xuống, đèn điện sáng yếu, quạt điện kiệm điện năng. quay chậm, thời gian đun sôi nước lâu. - Không sử dụng lãng phí điện năng. Cung < cầu Em có nhận xét gì về khả năng cung và nhu cầu tiêu thụ điện năng hiện nay? Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 4. Vận dụng. a) Mục tiêu: Nhu cầu tiêu thụ điện TỔ KÍ DUYỆT b) Nội dung: Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng: c) Sản phẩm: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18h đến 22h. d) Tổ chức thực hiện: - Cho một vài HS đọc phần “ghi nhớ” trong SGK. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài học Phạm Văn Tuấn