Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

BÀI 1: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

            I. Mục tiêu

1. Kiến thức:  - Kiến thức: Nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của biểu thức.

      - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự  và phép cộng dạng biểu thức.

      Biết chứng minh biểu thức nhờ so sánh giá trị của các vế ở bất đẳng thức.

 2. Năng lực: - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Tính toán chính xác, ngắn gọn

3. Phẩm chất: Tự giác khi học

           II. Thiết bị dạy học và học liệu.

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi

- Học sinh:  Xem bài trước ở nhà

III. Tiến trình bài dạy.

Hoạt động 1:  Khởi động. So sánh  a và b có mấy cách? 

a) Mục đích của hoạt động: Nắm lại tập hợp số

b) Nội dung. So sánh a và b        

c) Sản phẩm hoạt động của HS: a = b, a > b, a < b

 d) Tổ chức thực hiện: Cho học sinh thảo luận theo cặp

GV: Đưa ra câu hỏi

HS: Thảo luận theo cặp

 GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm

doc 9 trang Hải Anh 14/07/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. Trường THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 27 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. TOÁN Kiến thức thứ 2. a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm kiến thức về bất đẳng thức b) Nội dung: Bất đẳng thức. c) Sản phẩm: -4 vt, 2vp d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên đưa ví dụ - 4 b thì a + c > b + c a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm kiến a b thì a + c b + c thức về Liên hệ giữa thứ tự và phép a b thì a + c b + c cộng. b) Nội dung: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. ?3 c) Sản phẩm hoạt động của HS. ?3, 4 - 2004>-2005 ( cộng -777 vào 2 vế của BĐT) - 2004>-2005, 2 - 2004+ (-777)>-2005+ (-777) d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên đưa ra ?3,4 ?4 - HS: Thảo luận nhóm làm ?3, 4 2 < 3 2 + 2 < 3 + 2 - GV đưa ra thông tin. 2 + 2 < 5 Bài 1/sgk GV: Nhận xét cho điểm a. (-2) + 3 2 (S) Hoạt động 3: Luyện tập (-2 ) + 3 -1 + 3 a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm thành thạo Mà - 2 < -1 bài tập - 2 + 3 < -1+ 3 b) Nội dung. Bài 1/ 37 sgk - 2 + 3 < 2 c) Sản phẩm: a, s; b, đ; b. – 6 2 (-3) Đ c, đ; d, đ - 6 - 6 (Đ) d) Tổ chức thực hiện: Đưa ra bài tập c. Đ. 4 < 15 4 + (-8 ) < 15 + (-8) - HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm (cộng hai vế với -8) - GV hướng dẫn. d. Vì x2 0 x2 + 1 0 + 1 - GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mụctiêu: Giúp học sinh 8A làm thành thạo các dạng bài tập b) Nội dung: BT2/37 c) Sản phẩm: a, a+1 < b+1; b, a - 2 < b - 2 2
  2. Trường THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 27 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. TOÁN - GV đưa ra thông tin. => -2. 5091 0 vào 2 vế của BĐT) c) Sản phẩm hoạt động của HS: => -2. c 0 thì : sinh và cho điểm a b thì ac > bc a b thì ac bc Kiến thức thứ 2. Liên hệ giữa thứ tự và a b thì ac bc phép nhân với số âm. khi nhân cả 2 vế với cùng một số dương ta a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm kiến được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân thức đã cho. với số âm. ?2. a, b) Nội dung: c) Sản phẩm: ?3,4,5 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên đưa ví Ví dụ: -2 3 . (-2) dụ -2 3. (-345) -2 3 . (-2) ?3/38. -2 3. (-345) a, -2 -2. ( -345) > 3.(-345) - GV đưa ra thông tin. b, -2 -2. c > 3. c Tính chất: Với a, b, c ; c bc a > b thì ac -4b -4a ( ) b . Chứng minh a + 2 > b -1 Bài 7. Có a > b a + 2 >b + 2 (1) 2 a -1 b + 2 > b + (-1) 4
  3. Trường THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 27 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. TOÁN Hình học 8. Ngày soạn: 15/3/2021. Tiết thứ 50,51 - Tuần: 27 BÀI 8: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG - LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 1, 2,3 về 2 đồng dạng. Suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh trường hợp đặc biệt của tam giác vuông- Cạnh huyền và góc nhọn - Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 vuông đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau . Suy ra tỷ số đường cao tương ứng, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. 2. Năng lực: - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Tính toán chính xác, ngắn 3. Phẩm chất: Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác II. Thiết bị dạy học và học liệu. - Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi - Học sinh: Xem trước bài ở nhà III. Tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Khởi động.Trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông b) Nội dung: Nêu lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông c) Sản phẩm: Cạnh huyền – Góc nhọn; cạnh huyền- cạnh góc vuông d) Tổ chức thực hiện: GV: Đưa ra câu hỏi HS: Trả lời GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ GV+ HS Nội dung cần đạt. Hoạt đông 2: Hình thành kiến thứ 1) Áp dụng các TH đồng dạng của tam giác mới thường vào tam giác vuông. Hai tam giác vuông có đồng dạng với nhau nếu: Kiến thức thứ 1: Áp dụng các TH đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông. a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững định lí b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỷ b) Nội dung: Hai tam giác vuông có đồng dạng lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông với nhau nếu kia. c) Sản phẩm hoạt động của HS: - Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. - Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỷ 6
  4. Trường THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 27 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. TOÁN AC CH AC 2 AC CH AC 2 CH HB = 6,46 cm CH HB = 6,46 cm BC AC BC BC AC BC AH = 10,64 cm; HC = 17,52 cm AH = 10,64 cm; HC = 17,52 cm Bài 50 Bài 50 AH2 = BH.HC AH = 30 cm AH2 = BH.HC AH = 30 cm 1 .30.61 915 2 1 S ABC = cm S ABC = .30.61 915 cm2 2 2 B - Ta có: E ABC ~ DEF (g.g) AB AC AC.DE AB DE DF DF Với AC = 36,9 m A D F C DF = 1,62 m - Ta có: DE = 2,1 m ABC ~ DEF (g.g) AB = 47,83 AB AC AC.DE AB DE DF DF BT 51/84. Với AC = 36,9 m Giải:Ta có: BC = BH + HC = 61 cm DF = 1,62 m AB2 = BH.BC = 25.61 DE = 2,1 m AC2 = CH.BC = 36.61 AB = 47,83 AB = 39,05 cm ; AC = 48,86 cm Chu vi ABC = 146,9 cm BT 51/84. 2 S ABC = AB.AC:2 = 914,9 cm Giải:Ta có: d) Tổ chức thực hiện: bài tập BC = BH + HC = 61 cm 2 HS. AB = BH.BC = 25.61 2 GV. Hướng dẫn làm bài AC = CH.BC = 36.61 AB = 39,05 cm ; AC = 48,86 cm Chu vi ABC = 146,9 cm 2 S ABC = AB.AC:2 = 914,9 cm Hoạt đông4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp học sinh 8A làm thành thạo các dạng bài tập b) Nội dung: Làm thế nào để biết được hai tam giác vuông đồng dạng c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn. 8