Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

BÀI 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

            I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:+ HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số 

           + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

           + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 

           + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 

 2. Năng lực:

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Tính toán chính xác, ngắn gọn

           3. Phẩm chất: Chú ý khi học

            II. Thiết bị dạy học và liệu.

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi

- Học sinh:  Xem bài trước ở nhà

III. Tiến trình bài dạy. 

Hoạt động Đ1: Khởi động

a) Mục tiêu: Học sinh nắm lại phương trình bậc nhất một ẩn

b) Nội dung:

c) Sản phẩm. ax + b = 0 ( a # 0) 

d) Tổ chức thực hiện:

 Cho học sinh thảo luận theo cặp                

 GV: Đưa ra câu hỏi

 HS: Thảo luận theo cặp

 GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm

doc 8 trang Hải Anh 14/07/2023 1080
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. Trường. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 28 GV. Phạm Văn Vinh Tổ: Toán GV hướng dẫn. 9 3 ; x 3} nghiệm của mỗi bất phương trình trên trục số s = {x/x 3 là: s = {x/x > 3} s ={x/x 3} + Tập nghiệm của BPT x -9 0 3 ?4 x+ 3 -9 d) Tổ chức thực hiện: Đưa ra ?3,4 ?4: Tìm tập hợp nghiệm của từng bất phương trình HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm x+ 3 2 a. x 6 b. x > 2 c. x 5 d. x < -1 c. x 5 d. x < -1 d) Tổ chức thực hiện: Đưa ra bài tập HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm GV hướng dẫn.
  2. Trường. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 28 GV. Phạm Văn Vinh Tổ: Toán III. Tiến trình bài dạy. Hoạt động 1: Trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông a) Mục tiêu: Nắm vững trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông b) Nội dung: Nêu lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông c) Sản phẩm hoạt động của HS: Cạnh huyền – Góc nhọn; cạnh huyền- cạnh góc vuông d) Tổ chức thực hiện: GV: Đưa ra câu hỏi HS: Trả lời GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ GV+ HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1) Đo gián tiếp chiều cao của vật mới + Bước 1: Kiến thức 1: Đo gián tiếp chiều cao của vật - Đặt thước ngắm tại vị trí A sao cho thước vuông góc với mặt đất, hướng thước ngắm đi qua đỉnh a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững cách đo của cây. b) Nội dung: Hai tam giác vuông có đồng dạng - Xác định giao điểm B của đường thẳng AA' với với nhau nếu đường thẳng CC' (Dùng dây). c) Sản phẩm: Bước 2: - Đo khoảng cách BA, AC & BA' A' B Do ABC ~ A'B'C' A'C ' .AC AB C' - Cây cao là A' B 4,5 A'C ' .AC .2 6m AB 1,5 C B A A' d) Tổ chức thực hiện: - GV: Đưa ra các bước tiến hành - HS: Xem SGK GV: Nhận xét kết quả của học sinh Kiến thức thứ 2: Đo khoảng cách của 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không thể tới được: 2. Đo khoảng cách của 2 điểm trên mặt đất trong a) Mục tiêu: Giúp học sinh đo đạc chính xác đó có 1 điểm không thể tới được b) Nội dung: Đo khoảng cách của 2 điểm trên B1: Đo đạc mặt đất trong đó có 1 điểm không thể tới được - Chọn chỗ đất bằng phẳng; vạch 1 đoạn thẳng có c) Sản phẩm: độ dài tuỳ chọn (BC = a) - Dùng giác kế đo góc trên mặt đất đo các góc ABˆC = 0 , ACˆB =  0 B2: Tính toán và trả lời:
  3. Trường. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 28 GV. Phạm Văn Vinh Tổ: Toán Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Công thức tính nhiệt lượng b) Nội dung: Một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? c) Sản phẩm: khối lượng d) Kết luận của GV: Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Kiến thức 1. Nhiệt lượng vật cần thu A. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? 1. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững những yếu tố nào? (học sgk) nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? b) Nội dung: - GV: Đưa ra tn - HS: Quan sát - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các c) Sản phẩm: d, Tổ chức thực hiện: GV. Đưa ra đơn vị cơ năng Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm 2. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng và KL Kiến thức 2. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng và KL: C 1. Và chất làm vật giữ giống nhau khối lượng khác a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững tính nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa Q và m dẫn nhiệt C 2. Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào - GV: Đưa ra tn càng lớn - HS: Quan sát 3. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các C 3: Giữ KL và chất làm vật giống nau. Muốn vậy 2 cốc b, Cách tổ chức hoạt động: phảI đựng cùng 1 lượng nước c) Sản phẩm: C 4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phảI C 1. Và chất làm vật giữ giống nhau khối để cho nhiệt độ cuối cùng 2 cố khác nhau bằng cách cho lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ thời gian đun khác nhau. giữa Q và m C 2. Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn C 3: Giữ KL và chất làm vật giống nau. 4. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng và chất làm vật Muốn vậy 2 cốc phảI đựng cùng 1 lượng nước C 4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phảI để cho nhiệt độ cuối cùng Q = m.c. . .t 2 cố khác nhau bằng cách cho thời gian Q: nhiệt lượng vật thu vào(J) đun khác nhau. m: khối lượng vật (kg) 0 0 d, Tổ chức thực hiện. Nhận xét kết quả t = (t1 – t2) : độ tăng nhiệt độ( C, K) của học sinh và cho điểm C: nhiệt dung riêng Hoạt động 3. Vận dụng . a, Mục tiêu. Giúp học sinh trả lời thành
  4. Trường. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 28 GV. Phạm Văn Vinh Tổ: Toán = m1.c1.(t1- t2) = 0.5.380.(80-20)= 11400 J Nước nóng thêm lên: Q 11400 t = = = 5. m2 .c2 0.5.4200 d) Tổ chức thực hiện: GV. Đưa ra bài tập Hs. Thực hiện VẬT LÝ 6 NS. 22/ 3/2021 Tiết 28- Tuần 28 Bài 23. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế 2. Năng lực: Đo nhiệt độ cơ thể người 3. Phẩm chất: trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác II. Thiết bị dạy học và học liệu : - Gv: Nhiệt kế thủy ngân. - Hs: Nhiệt kế y tế, mẫu báo cáo/74 ( Đo nhiệt độ cơ thể người) III. Tiến trình dạy học: 1. HĐ 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo sự hưng phấn cho hs b) Nội dung: Tình huống: Sau tết, khi đi học các em được làm gì (ngay cổng)? Bằng dụng cụ gì? c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Gv hỏi - hs trả lời 2. HĐ 2: Thực hành: a) Mục tiêu: Đo nhiệt độ cơ thể người b) Nội dung: Tự đo nhiệt độ cơ thể mình và bạn c) Sản phẩm: mẫu báo cáo d) Tổ chức thực hiện: - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs: nhiệt kế, mẫu báo cáo - Gv nhắc nhở hs vể thái độ cần có trong khi làm thực hành: trung thực, cẩn thận. - Hướng dẫn hs thực hành như sgk. Lưu ý khi đo nhiệt độ cơ thể cần cho bầu nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp và chặt với da, giữ nhiệt kế trong tình trạng đó từ 4 - 5 ph đễ bảo đảm có sự cân bằng nhiệt giữa bầu nhiệt kế và cơ thể. - Hs đo nhiệt độ cơ thể mình và bạn - Điền vào mẫu báo cáo - Nộp mẫu báo cáo cho gv. TTCM. Duyệt. 24/3/2021 Nguyễn Trọng Đại