Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh
BÀI 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN – LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức - HS hiểu khái niệm bất phương trình bấc nhất 1 ẩn số
+ Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân
+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số
+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.
2. Năng lực.
- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Tính toán chính xác, ngắn gọn
3. Phẩm chất.
II. Thiết bị dạy học và học liệu.
- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi
- Học sinh: Xem bài trước ở nhà
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Học sinh nắm lại phương trình bậc nhất một ẩn
b) Nội dung: Giải pt x – 7 = 0
c) Sản phẩm: x = 7
d) Tổ chức thực hiện: Cho học sinh thảo luận theo cặp
GV: Đưa ra câu hỏi
HS: Thảo luận theo cặp
GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh
- TRƯỜNG. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 29 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán d) Tổ chức thực hiện: HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm GV hướng dẫn. GV: Nhận xét kết quả của học sinh và 2) Hai qui tắc biến đổi bất phương trình cho điểm a) Qui tắc chuyển vế Kiến thức 2. Hai qui tắc biến đổi bất * Ví dụ1: phương trình x - 5 21 x > 21- 12 x > 9; S = {x/ x > 9} c) Sản phẩm: ? 2a) x + 12 > 21 x > 21- 12 b) -2x > -3x -5 x > -2x + 3x > -5 x > -5 x > 9; S = {x/ x > 9} S= {x/ x >- 5 } b) Qui tắc nhân với một số b) -2x > -3x -5 x > -2x + 3x > -5 * Ví dụ 3: x > -5 Giải BPT sau: S= {x/ x >- 5 } 0,5 x -9 Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số S = x / x 9 1 x 6 x . (- 4) > ( - 4). 3 4 3 Nhân cả 2 vế với - x > - 12 2 //////////////////////( . d) Tổ chức thực hiện: -12 0 * Qui tắc: ( sgk) HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm ?3 GV hướng dẫn. a) 2x -9 S = x / x 9 ?4 a) x + 3 6 3 Nhân cả 2 vế với - 2 Kiến thức 3. Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh 3) Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn: bËc nhÊt mét Èn: 2
- TRƯỜNG. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 29 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán x > - 4 Vậy số tờ giấy bạc loại 5000 đ là 1, 2, 3 hoặc 13 + Biểu diễn tập nghiệm 4- Bài 31 ////////////( . Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 8 1 1 x -4 0 b) 1 3 1 x 4 4 c) ( x - 1) - 4 4 6 + Biểu diễn tập nghiệm 3( x - 1) < 2 ( x - 4) ////////////( . 3x - 3 < 2x - 8 -4 0 3x - 2x < - 8 + 3 1 x 4 c) ( x - 1) < x < - 5 4 6 Vậy nghiệm của BPT là : x < - 5 1 x 4 + Biểu diễn tập nghiệm 12. ( x - 1) < 12. 4 6 )//////////.////////////////// 3( x - 1) < 2 ( x - 4) -5 0 3x - 3 < 2x - 8 d) Tổ chức thực hiện: 3x - 2x < - 8 + 3 GV. Đưa ra bài tập x < - 5 Vậy nghiệm của BPT là : x < - 5 HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm + Biểu diễn tập nghiệm GV hướng dẫn. )//////////.////////////////// -5 0 GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm Hoạt động 4: Vận dụng. a) Mục tiêu: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập b) Nội dung: BT21/ 43 c) Sản phẩm: a, Chuyển -3 và 3 của hai BPT sang vế phải ta được hai BPTTĐ d) Tổ chức thực hiện: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh GV: Nhận xét , cho điểm Hình học 8. Ngày soạn: 29/3 /2021 Tiết thứ 54, 55- Tuần: 29 Chương IV: Hình lăng trụ đứng – hình chóp đều A- Hình lăng trụ đứng CHỦ ĐỀ - Hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu 4
- TRƯỜNG. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 29 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán - HS: Xem SGK - GV hướng dẫn GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm 3. Hai ñöôøng thaúng song song trong khoâng Kiến thức thứ 3: Hai ñöôøng thaúng song song gian: trong khoâng gian: Hoïc theo SKG qua hình 76 SKG * Löu yù: a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững hai đường thẳng // trong không gian + Hai ñöôøng thaúng cuøng naèm treân moät maët phaúng b) Nội dung: ?1/98 thì song song hoaëc caét nhau. c) Sản phẩm. + Hai ñöôøng thaúng khoâng caét nhau vaø khoâng cuøng ? 1. - , ABCD; naèm treân moät maët phaúng thì cheùo nhau -, Có -, Không d) Tổ chức thực hiện: Đưa ra ?/ 98 - HS: Xem SGK - GV hướng dẫn Bài tập 3/97. GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho a, ABCD.A1B1C1 là hình hộp chữ nhật nênCC1 = điểm BB1 = 3cm Theo định lý Py- Ta- Go, tam giác CDC1 vuông Hoạt động 3: Luyện tập. tại C nên : a) Mục tiêu: Giúp học sinh làm thành thạo DC1 = bài tập 2 2 2 2 b) Nội dung: DC CC1 5 3 34 5,83cm c) Sản phẩm: b, Theo định lý Py- Ta- Go, tam giác BCB1 vuông DC1 = tại B nên. 2 2 2 2 2 2 2 DC CC1 5 3 34 5,83cm CB1 = BC BB1 4 3 25 5cm 2 2 2 CB1 = BC BB1 4 3 25 5cm d) Tổ chức thực hiện: - GV. Đưa ra bài tập 3/97. - Hs. Đọc bài tập GV: Nhận xét Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp học sinh 8A làm thành thạo các dạng bài tập b) Nội dung: Làm thế nào để biết được hai tam giác vuông đồng dạng c) Sản phẩm. Bài tập 1/ 96. AB = DC = MN = QP; AD = BC = MQ = NP; AM = DQ = BN = CP d) Tổ chức thực hiện: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn. 6
- TRƯỜNG. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 29 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán c) Sản phẩm: C1. 800C. C1. 800C. C2. - Từ 0 4p là đoạn thẳng nằm nghiêng. C2. - Từ 0 4p là đoạn thẳng nằm nghiêng. - Từ phút 4 phút 7 là đoạn thẳng nằm ngang. - Từ phút 4 phút 7 là đoạn thẳng nằm ngang. - Từ phút 7 phút 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng. - Từ phút 7 phút 15 là đoạn thẳng nằm C3. - Giảm. nghiêng. - Không thay đổi. C3. - Giảm. - Giảm. - Không thay đổi. d) Tổ chức: thực hiện: Giáo viên gợi ý để học sinh - Giảm. thảo luận, dự đoán. 3. Rút ra kết luận: - Sự ngưng tụ là như thế nào? C4. 1) 800C, 2) bằng, 3) không thay đổi Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng gì xảy ra? III. Vận dụng: 3. Vận dụng: a) Mục tiêu: Củng cố b) Nội dung: c) Sản phẩm: d)Tổ chức thực hiện: Gv hỏi - hs trả lời Hoạt động 4. Vận dụng. Tích hợp môi trường + Do sự nóng lên của Trái Đất mà băng ở hai địa cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng mực nước biển trung bình hiện nay là 5cm/10 năm). Mực nước biển dâng cao có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam. + Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao, các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng 8
- TRƯỜNG. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 29 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán 25 f 16,7cm . 1,5 II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA d, Tổ chức thực hiện: KÍNH LÚP: GV. Đưa ra đơn vị cơ năng Nhận xét kết quả của học sinh và cho C3: Qua kính lúp cho ảnh ảo, to hơn vật. điểm C4: Đặt vật trong khoảng tiêu cự (cách thấu kính Kiến thức 2. Cách quan sát một khoảng nhỏ hơn tiêu cự). a) Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát *Kết luận: (SGK). b) Nội dung: C13,4 - GV: Đưa ra tn - HS: Quan sát - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các b, Cách tổ chức hoạt động: c) Sản phẩm: C3: Qua kính lúp cho ảnh ảo, to hơn vật. C4: Đặt vật trong khoảng tiêu cự (cách thấu kính một khoảng nhỏ hơn tiêu cự). d, Tổ chức thực hiện. Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm Hoạt động 3. Vận dụng . III. VẬN DỤNG: a, Mục tiêu. Giúp học sinh trả lời thành C5. Có thể dùng kính lúp trong một số trường hợp thạo các câu hỏi sau: b) Nội dung: C5 + Đọc những chữ viết nhỏ. c) Sản phẩm . C5. Có thể dùng kính lúp + Quan sát một số chi tiết nhỏ trên một vật nào đó trong một số trường hợp sau: (chi tiết nhỏ trong đồng hồ, trong mạch điện tử của + Đọc những chữ viết nhỏ. các máy điện tử, ). + Quan sát một số chi tiết nhỏ trên một + Quan sát một số bộ phận nhỏ trên một số con vật vật nào đó (chi tiết nhỏ trong đồng hồ, nào đó (con kiến, con muỗi, con ong, ). trong mạch điện tử của các máy điện tử, ). + Quan sát một số bộ phận nhỏ trên một số con vật nào đó (con kiến, con muỗi, con ong, ). d) Tổ chức thực hiện: GV. Đưa ra câu hỏi C9,10 HS. Thảo luận GV: Nhận xét – cho điểm Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Tích hợp b) Nội dung - Người sử dụng kính lúp có thể quan sát được các sinh vật nhỏ, các mẫu vật. - Biện pháp GDBVMT: Sử dụng kính lúp để quan sát, phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi trường. c) Sản phẩm: 10
- TRƯỜNG. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 29 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán Bài 2: ABO ~ A’B’O A'B' B'O OA' (1) Bài 3: AB BO OA a) Ta có: Cv1 = 40cm; Cv2 = 60cm BIB’ ~ OF’B’ BB' BI 16 4 Do Cv1 < Cv2 nên bạn Hòa bị cận nặng hơn bạn Bình. B'O OF' 12 3 b) Phải đeo thấu kính phân kì. Do kính 4 BB' BO (2) cận thích hợp có f Cv nên f1 = 40cm; 3 f2 = 60cm, nên kính của Hòa có tiêu cự Từ (1) và (2) suy ra ngắn hơn Bình (điểm cực viễn của Hòa A'B' BO' BB' BO gần mắt hơn điểm cực viễn của Bình). AB BO BO 4 d) Tổ chức thực hiện: BO BO A'B' GV. Đưa ra bài tập 3 3 HS. Thảo luận AB BO GV: Nhận xét – cho điểm A'B' 3 A'B' 3AB AB Bài 3:a) Ta có: Cv1 = 40cm; Cv2 = 60cm Do Cv1 < Cv2 nên bạn Hòa bị cận nặng hơn bạn Bình. b) Phải đeo thấu kính phân kì. Do kính cận thích hợp có f Cv nên f1 = 40cm; f2 = 60cm, nên kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn Bình (điểm cực viễn của Hòa gần mắt hơn điểm cực viễn của Bình). Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp HS có hướng học bài ở nhà và nghiên cứu trước bài mới ở nhà. b) Nội dung: c) sản phẩm: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới theo sự hướng dẫn của GV. d) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu HS về nhà thực hiện một số nhiệm vụ sau: Học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới. HS: Chú ý lắng nghe, ghi chú và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Về nhà học bài, làm bài tập trong SBT và chuẩn bị trước bài mới. PHT. Duyệt TTCM. Duyệt 12 Nguyễn Trọng Đại Phạm Văn Tuấn