Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

 Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Tính toán chính xác, ngắn  gọn

3. Phẩm chất. Tự giác học và làm bài

II. Thiết bị dạy học và học liệu.

GV: SGK, thöôùc, bìa cöùng hình chöõ nhaät, baûng phuï .

HS: SGK, thöôùc, baûng phuï, bìa cöùng hình chöõ nhaät.

III. Tiến trình bài dạy.

          Hoạt động 1. Khởi động.

  1. Mục tiêu. Nắm vững công thức tính thể tích HHCN
  2. Nội dung. Hình hộp có mấy kích thước?
  3. Sản phẩm. 3 kích thước
  4. Tổ chức thực hiện. 

          GV. Đưa ra câu hỏi

          HS. Thảo luận trả lời

          GV. Nhận xét

doc 10 trang Hải Anh 14/07/2023 1180
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_30_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. TRƯỜNG. THCS Phong Phú Kế hoạch dài dạy tuần GV. Phạm Văn Vinh Tổ: TOÁN D’ C’ A’ B’ c D C a b A B Hình 84 Kiến thức 2. Theå tích cuûa hình hoäp chöõ 2. Theå tích cuûa hình hoäp chöõ nhaät: nhaät: TQ: Hình hoäp chöõ nhaät coù caùc kích thöôùc laø a,b, c a) Mục tiêu: Nắm vững công thức thì theå tích hình hoäp chöõ nhaät laø :V= a.b.c b) Nội dung: Ví dụ, ? Ñaëc bieät: Theå tích hình laäp phöông coù caïnh laø a c) Sản phẩm: thì V= a3 ?. 18,6 VD: Tính theå tích cuûa hình laäp phöông bieät theå tích toaøn phaàn cuûa noù laø 216 cm2 b) Tổ chức thực hiện: Giaûi - GV: Đưa ra mô hình Dieän tích cuûa moãi maët: - HS: Quan sát mô hình 261 : 6 = 36 (cm2) Ñoä daøi caïnh hình laäp phöông: d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh A = 36 = 6 (cm2) Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập. Theå tích hình laäp phöông: a) Mục tiêu: Giúp học sinh làm thành thạo bài V = a3 = 63 = 216 (cm3) tập Baøi 14: b) Nội dung.: Bài tập 14 Theå tích cuûa nöôùc ñoå vaøo beå: c) Sản phẩm: V = 20 x 120 = 2,4 m3 Baøi 14: Chieàu roäng beå nöôùc : Theå tích cuûa nöôùc ñoå vaøo beå: 2,4 3 1,5(m) V = 20 x 120 = 2,4 m 2 0,8 Chieàu roäng beå nöôùc : 2,4 Theå tích cuûa beå: 1,5(m) V = 20 x (120 + 60) = 3,6 m3 2 0,8 Chieàu cao cuûa beå: Theå tích cuûa beå: 3,6 3 1,2(m) V = 20 x (120 + 60) = 3,6 m 2 1,5 Chieàu cao cuûa beå: 3,6 1,2(m) 2 1,5 d) Tổ chức thực hiện: GV. Đưa ra bài tập 14 Hs. Đọc bài tập Hoạt động 4. Vận dụng.
  2. TRƯỜNG. THCS Phong Phú Kế hoạch dài dạy tuần GV. Phạm Văn Vinh Tổ: TOÁN HĐ GV+ HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. 1.Hình laêng truï ñöùng: Kiến thức 1: Hình laêng truï ñöùng . a) Mục tiêu: Nắm vững hình lăng trụ đứng vuoâng goùc b) Nội dung: Hình lăng trụ đứng c) Sản phẩm: ? 1,2 D’ C’ d) Tổ chức thực hiện: A’ B’ - GV: Đưa ra mô hình - HS: Quan sát mô hình GV: Nhận xét kết quả của học sinh D C A B Trong hình laêng truï ñöùng ABCDA’B’C’D’ - Caùc ñieåm A, B, C, D, A’, B’, C’, D’: laø ñænh - Caùc maët ABB’A’; BCC’B’; laø caùc maët beân. - Hai maët ABCD; A’B’C’D’ laømaët ñaùy. - Ñoä daøi moät caïnh beân ñöôïc goïi laø ñoä cao.  Chuù yù: tuyø theo ñaùy cuûa hình laêng truï ñöùnglaø tam giaùc, töù giaùc 2/Coâng thöùc tính dieän tích xung quanh Kiến thức 2. Coâng thöùc tính dieän tích a) dieän tích xung quanh: cuûa hình laêng truï ñöùng xung quanh baèng toång dieän tích cuûa caùc maët beân. a) Mục tiêu: Nắm vững công thức Sxq = 2.p.h b) Nội dung: ? p:laø nöûa chu vi ñaùy c) Sản phẩm: h laø chieàu cao d) Tổ chức thực hiện: * Dieän tích xung quanh cuûa hình laêng truï ñöùng GV: Đưa ra mô hình baèng chu vo ñaùy nhaân vôùi chieàu cao. HS: Quan sát mô hình b) Dieän tích toaøn phaàn: GV: Nhận xét kết quả của học sinh (SGK trang 110) Stp = Sxq + 2.Sñaùy Kiến thức 3. Coâng thöùc tính thể tích. a) Mục tiêu: Nắm vững công thức 3. Coâng thöùc tính theå tích: b) Nội dung: ? V = S . h c) Sản phẩm: S : dieän tích ñaùy 3 V1 = 4 . 5 . 7 = 140 (cm ) h : chieàu cao 1 3 V2 = /2 . 2 . 5 . 7 = 35 (cm ) V : theå tích 2 V = V1 + V2 = 175 (cm ) d) Tổ chức thực hiện: Theå tích hình laêng truï ñöùng baèng dieän tích ñaùy GV: Đưa ra mô hình nhaân vôùi chieàu cao
  3. TRƯỜNG. THCS Phong Phú Kế hoạch dài dạy tuần GV. Phạm Văn Vinh Tổ: TOÁN a) Mục tiêu: Giúp học sinh 8A làm thành thạo các dạng bài tập b) Nội dung: BT 20/sgk c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn. Vật lý 6. Ngày soạn. 5/4/2021. Tiết 30 – 31- Tuần 30 - 31 Bài 26: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng. Tìm được thí dụ thực tế về những nội dung trên. Mô tả được quá trình thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngưng tụ xảy ra khi giảm nhiệt độ. 2. Năng lực: tư duy, suy luận giải thích một số hiện tượng đơn giản. 3. Phẩm chất: yêu thích môn học. II. Thiết bị dạy học và học liệu : - Gv: Giáo án + sgk + thước. - Hs: Vở ghi + sgk + thước. III. Tiến trình dạy học: Hoạt đông 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs. b) Nội dung: Nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến di đâu, khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Gv hỏi - hs trả lời giới thiệu bài mới HĐ GV+ HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. I. Sự bay hơi: Kiến thức 1: Sự bay hơi . 1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi. Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. a) Mục tiêu: Nắm vững sự bay hơi 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào b) Nội dung: C1-10 những yếu tố nào? c) Sản phẩm: a. Quan sát hiện tượng: C1: Nhiệt độ. C1: Nhiệt độ. C2: Gió. C2: Gió. C3: Mặt thoáng. C3: Mặt thoáng. C4: - Nhiệt độ càng cao (hoặc thấp) thì tốc độ b. Rút ra nhận xét: bay hơi càng lớn (nhỏ). C4: - Nhiệt độ càng cao (hoặc thấp) thì tốc độ bay - Gió càng mạnh (hoặc yếu) thì tốc độ bay hơi hơi càng lớn (nhỏ). càng lớn (hoặc nhỏ). - Gió càng mạnh (hoặc yếu) thì tốc độ bay hơi càng - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn lớn (hoặc nhỏ). (hoặc nhỏ) thì tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc - Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn (hoặc nhỏ). nhỏ) thì tốc độ bay hơi càng lớn (hoặc nhỏ). C5: Diện tích mặt thoáng hai đĩa bằng như c. Thí nghiệm kiểm tra:
  4. TRƯỜNG. THCS Phong Phú Kế hoạch dài dạy tuần GV. Phạm Văn Vinh Tổ: TOÁN cũng có bấy nhiêu rượu ngưng tụ nên lượng rượu khong cạn. Còn nếu không đậy nút thì quá trình bay hơi mạnh hơn ngưng tụ nên rượu sẽ cạn dần d) Tổ chức thực hiện: GV. Đưa ra bài tập 19 Hs. Đọc bài tập GV: Nhận xét Hoạt động 4. Vận dụng a) Mục tiêu: Hs giải thích một số hiện tượng đợn giản b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Vật lý 9. Ngày soạn: 5/4/2021. Tiết thứ: 60 - Tuần: 30 BÀI 53. SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu. 2. Năng lực: - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà dựa vào SGK và SBT. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng. - Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận nhóm để giải quyết các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trình bày, nhận xét, bổ sung các thông tin thảo luận giữa các nhóm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: Kĩ năng phân tích hiện tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm. 3. Phẩm chất: Cẩn thận, nghiêm túc. II. Thiết bị dạy học và học liệu. GV. 1 lăng kính tam giác đều,1 màn chắn trên có khoét 1 khe hẹp,1 bộ tấm lọc màu đỏ, màu xanh, nửa đỏ, nửa xanh, 1 đĩa CD. HS. Học bài cũ, đọc trước bài mới. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo sự tò mò và hứng thú về nội dung bài mới thông qua tình huống mở bài. b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV+ HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới. I. PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG TRẮNG Kiến thức 1: PHÂN TÍCH CHÙM SÁNG BẰNG LĂNG KÍNH: TRẮNG BẰNG LĂNG KÍNH 1/ Thí nghiệm 1: - C1: Dải màu có nhiều màu mằm sát nhau (đỏ,
  5. TRƯỜNG. THCS Phong Phú Kế hoạch dài dạy tuần GV. Phạm Văn Vinh Tổ: TOÁN * Tích hợp: - Sống lâu trong môi trường ánh sáng nhân tạo (ánh sáng màu) khiến thị lực bị suy giảm, sức đề kháng của cơ thể bị giảm sút. - Tại các thành phố lớn, do sử dụng quá nhiều đèn màu trang trí đã khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Sự ô nhiễm này dẫn đến giảm tầm nhìn, ảnh hưởng đến khả năng quan sát thiên văn. Ngoài ra chúng còn lãng phí điện năng. - Biện pháp GDBVMT: + Cần quy định tiêu chuẩn về sử dụng đèn màu trang trí, đèn quảng cáo. + Nghiêm cấm việc sử dụng đèn pha ô tô, xe máy là đèn phát ra ánh sáng màu. + Hạn chế việc sử dụng điện để thắp sáng đèn quảng cáo để tiết kiệm điện. TTCM. Duyệt Nguyễn Trọng Đại