Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

Bài 5:  PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI- LUYỆN TẬP

            I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

+ Biết giải  phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

            + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số 

+ Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương.       

2. Năng lực:

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Tính toán chính xác, ngắn gọn

3. Phẩm chất: Tực giác  làm bài

 II. Thiết bị dạy và học liệu.. 

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi

- Học sinh:  Xem bài trước ở nhà

III. Tiến trình dạy học. 

Hoạt động1: Khởi động.

a) Mục tiêu: Học sinh nắm lại  phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối       

            b) Nội dung:

c) Sản phẩm: 5 và - 5 

d) Tổ chức dạy học: Cho học sinh thảo luận theo cặp

            GV: Đưa ra câu hỏi Tìm x biết

            HS: Thảo luận theo cặp

GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm

doc 12 trang Hải Anh 14/07/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_31_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. Trường. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 31 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán. HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm - GV hướng dẫn. GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm Kiến thức 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối a) Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững giải phương 2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị trình chưa dấu giá trị tuyệt đối tuyệt đối b) Nội dung: ?2 * Ví dụ 2: Giải phương trình: | 3x | = x + 4 d) Sản phẩm: B1: Ta có: | 3x | = 3 x nếu x 0 a) | x + 5 | = 3x + 1 (1) | 3x | = - 3 x nếu x 0 x > - 5 B2: + Nếu x 0 ta có: x = 2 thỏa mãn | 3x | = x + 4 3x = x + 4 + Nếu x + 5 0 thỏa mãn điều 3 kiện x = - ( Loại không thỏa mãn) + Nếu x 0 x > - 5 d) Tổ chức thực hiện: (1) x + 5 = 3x + 1 GV. Đưa ra ?2 2x = 4 x = 2 thỏa mãn HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm + Nếu x + 5 0 + Với x 5 5x = 2x + 21 3x = 21 x = 7 ( loại ) D = 4x + 7 khi x - 5 và D = 2x – 3 Vậy phương trình vô nghiệm. khi x 0 GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm C = - x + 8 khi x > 5 D = 4x + 7 khi x - 5 và D = 2x – 3 khi x < -5
  2. Trường. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 31 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán. Baøi 2: c) Sản phẩm : * Hình 136 Baøi 1: 1 V = /3 SDEBC . AO a) S = (6 . 4 :2) . 10 = 120 cm2 1 2 2 xq = /3 (6,5) . 12 = 169 cm 2 b) Sxq = (7,5 . 2) . 9,5 = 480 cm * Hình 13 Bài 3:Tỷ số của hai đoạn thẳng 2 c) Sxq = (16 . 2) . 15 = 480 cm AB 5 1 a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm thì Baøi 2: CD 15 3 * Hình 136 b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm thì: 1 V = /3 SDEBC . AO AB 45 AB 1 2 2 = 3; c) AB = 5 CD =5 = /3 (6,5) . 12 = 169 cm CD 15 CD Bài 4. * Hình 13 A (4 2).3,5.4 S xq 2 2 Sxq 42cm Bài 3:Tỷ số của hai đoạn thẳng a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm thì AB 5 1 B H D M C CD 15 3 AD là tia phân giác suy ra: b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm DB AB thì: và AB DB 2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC >CM d) Tổ chước thực hiện: Vậy D nằm bên trái điểm M. GV. Đưa ra bài tập 1,2,3,4 Mặt khác ta lại có: Hs. Đọc bài tập ˆ ˆ ˆ ¼ o A B C GV: Nhận xét CAH 90 Cˆ Cˆ 2 2 2 Aˆ Bˆ Cˆ Aˆ Bˆ Cˆ 2 2 2 2 2 Vì AC > AB => Bˆ > Cˆ => Bˆ - Cˆ > 0 ˆ ˆ => B C > 0 2 Aˆ Bˆ Cˆ Aˆ Từ đó suy ra :CAˆH . > 2 2 2 Vậy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và AC suy ra H nằm bên trái điểm D. Tức là H nằm giữa B và D.
  3. Trường. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 31 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán. Nhiệt lg cần cung cấp cho nước: Bài tập 2: Q1 = m1.C1.( t2- t1) = 0.738.4186.(17-15) = m1 = 738(g) = 0.738(kg), m2 = 100(g) = 0.1( 6178,536( J) kg) 0 Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế là: C1 = 4186(J/ kgK), t2 = 17 C 0 0 Q2 = m2 C2 (t2 – t1) = 0,1.C2.(17-15) = 0,2C2 (J) t1 = 15 C, t3 = 100 C, m = 200(g) = 0.2(kg) Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là: C2 =? Q3 = m3 C2 (t3 – t2) = 0,2.C2.(100-17) = 16,6C2 (J) Nhiệt lg cần cung cấp cho nước: Khi cân bằng nhiệt xảy ra ta có pt cân bằng nhiệt: Q1 = m1.C1.( t2- t1) = 0.738.4186.(17-15) = Q1 + Q2 = Q3 => 6178,536 +0,2C2 = 16,6 C2 6178,536( J) => 16,4C2 = 6178,536 => C2 = 376,7( J/ kgK) Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế là: Bài tập 3 Q2 = m2 C2 (t2 – t1) = 0,1.C2.(17-15) = 0,2C2 (J) Khối lượng của cả hỗn hợp là: Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là: m = V.D = 0,1. 1000 = 100(kg) Q3 = m3 C2 (t3 – t2) = 0,2.C2.(100-17) = 16,6C2 Nhiệt lượng thu vào của nước ở 150C là: (J) Qthu = m2 C (t2 – t3) = m2C (35-15) = 20m2C Khi cân bằng nhiệt xảy ra ta có pt cân bằng Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi : nhiệt: Qtỏa = m1C ( t1- t2) = m1C( 100 – 35) = 65m1C Q1 + Q2 = Q3 => 6178,536 +0,2C2 = 16,6 C2 PT cân bằng nhiệt: => 16,4C2 = 6178,536 => C2 = 376,7( J/ kgK) QThu = QTỏa => 20m2C = 65m1C => 20m2 = 65m1 Bài tập 3 (*) V = 100(l)= 0,1( m3), D = 1000(kg/m3) Mà ta lại có: m1 + m2 = 100 => m1 = 100 – m2( ) C = 4190(J/kgK) 0 0 0 Thay ( ) vào (*) ta có: t1 = 100 C, t2 = 35 C, t3 = 15 C 20m2 = 65( 100 – m2) => 85m2 = 6500 => m2 = V1 = ? V2 = ? 76,5(kg) Khối lượng của cả hỗn hợp là: Thay m2 vào ( ) ta có: m1 = 100 – 76,5 = 33,5(kg) m = V.D = 0,1. 1000 = 100(kg) 0 Thể tích nước sôi là: V1 = m2: D = 76,5: 1000 = Nhiệt lượng thu vào của nước ở 15 C là: 3 0,0765(m ) = 76,5 (l) Qthu = m2 C (t2 – t3) = m2C (35-15) = 20m2C 0 Thể tích của nước ở 15 C là: V2= 100 – 76,5 = Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi : 33,5(l) Qtỏa = m1C ( t1- t2) = m1C( 100 – 35) = 65m1C Bài 24.2/SBT tr 31 PT cân bằng nhiệt: 0 0 Tóm tắt: m = 5l = 5kg, t1= 20 , t2= 40 QThu = QTỏa => 20m2C = 65m1C => c = 4200J/kg.K. 20m2 = 65m1 (*) Tính: Q =? Mà ta lại có: m1 + m2 = 100 => Giải: m1 = 100 – m2( ) Nhiệt lượng để đun nóng 5l nước từ 200 lên 400 là: Thay ( ) vào (*) ta có: 0 0 Q = m.c.( t2 – t1) = 5.4200.( 40 - 20 ) 20m2 = 65( 100 – m2) => 85m2 = 6500 => = 420000J m2 = 76,5(kg) = 420kJ Thay m2 vào ( ) ta có: m1 = 100 – 76,5 = 33,5(kg) Bài 24.3 /SBT tr 31 Thể tích nước sôi là: V1 = m2: Tóm tắt: m = 10kg, c = 4200J/kg.K. D = 76,5: 1000 = 0,0765(m3) = 76,5 (l) Q = 840kJ = 840000J Thể tích của nước ở 150C là: Tính: t = ? V2= 100 – 76,5 = 33,5(l) Giải: Bài 24.2/SBT tr 31 Áp dụng CT: Q = m.c. t 0 0 Tóm tắt: m = 5l = 5kg, t1= 20 , t2= 40 t = Q / m.c c = 4200J/kg.K. t = 840000/ 10.4200 Tính: Q =? Giải:
  4. Trường. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 31 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán. Nhiệt lượng để đun nóng 5l nước từ 200 lên 400 là: 0 0 Q = m.c.( t2 – t1) = 5.4200.( 40 - 20 ) = 420000J = 420kJ Hoạt động 4 . Vận dụng và mở rộng a) Mục tiêu: Nắm vững kiến thức b) Nội dung: Làm các bài tập c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh d) Tổ chức thực hiện: GV. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tốt cho kiểm tra HKII Vật lý 9. Ngày soạn. 12/4/2021 Tuần 31- Tiết 61,62 ÔN TẬP HK II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm hệ thống kiến thức đã học từ đầu học kỳ 2 đến giờ, đã nghiên cứu trên cơ sở hệ thống câu hỏi tự ôn tập. - Biết vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: Trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng vật lí liên quan. 2. Năng lực: - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Làm thành thạo các bài tập - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thong tin: Tính toán chính xác, ngắn gọn 3. Phẩm chất: Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu hiện tượng tự nhiên. II. Thiết bị dạy học và học liệu. GV: Bài tập - STK HS: Ôn bài III. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Nắm vững bt b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: HS: Thảo luận theo nhóm Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt. Hoạt động 3. Luyện tập . I. Kiến thức cơ bản: a, Mục tiêu: Giúp học nắm vững kiến thức cơ bản 1. Dòng điện xoay chiều: b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi - Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong Dòng điện xoay chiều? cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua Truyền tải điện năng đi xa? tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên. Máy biến thế? - Một máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận Hiện tượng khúc xạ ánh sáng? chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong Thấu kính hội tụ và ảnh của một vật tạo bởi thấu hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn
  5. Trường. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 31 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán. - Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: + Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. + Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. - Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì: Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. 7. Sự tạo ảnh trong máy ảnh: - Ảnh trên màn hứng ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật. 8. Mắt: - Những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh: + Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. + Màn hứng ảnh trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới của mắt. - Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn (C v). Điểm gần mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận (C c). Khoảng cách từ điểm C c đến điểm Cv gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt. 9. Mắt cận và mắt lão: - Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. - Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. 10. Kính lúp: - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. - Giữa số bội giác G và tiêu cự f (cm) của một 25 25 kính lúp có hệ thức: G f . f G II. Bài tập. Bài 1. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng. Khi đặt Bài Tập. vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay a, Mục tiêu: Giúp học nắm vững kiến thức cơ bản b) Nội dung: Làm thành thạo các bài tập chiều 220V. a) Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp. c) Sản phẩm: b) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn Lời giải: thứ cấp bằng 400V, thì số vòng dây ở cuộn thứ Ta có: n1 = 4400 vòng; n2 = 240 vòng; U1 = cấp phải bằng bao nhiêu?
  6. Trường. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 31 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán. HS. Thảo luận GV: Nhận xét – cho điểm c) Xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F và F' bằng cách vẽ như hình trên - B' là ảnh của điểm B nên ta nối B' với B cắt trục chính của thấu kính tại quang tâm O. - Từ O dựng đường thẳng vuông góc với trục chính, ta có vị trí đặt thấu kính. - Từ B dựng tia BI song song với trục chính của thấu kính. Nối IB' kéo dài cắt trục chính tại F'. Lấy OF = OF'. Hoạt động 4. Vận dung. a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKII TTCM. Duyệt. 14/4/2021 Nguyễn Trọng Đại