Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh
CHƯƠNG IV. SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
BÀI 59. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên dấu hiệu quan sát trực tiếp được.
- Nhận biết được quang năng, hóa năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hóa thành cơ năng hay nhiệt năng.
- Nhận biết được khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.
3. Thái độ:
- Rèn luyện kỹ năng suy luận, phán đoán.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
- Tranh vẽ to hình 59.1 SGK.
2. Học sinh:
- Học bài cũ, đọc trước bài mới.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
- Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
- Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài kiểm tra học kỳ II và giới thiệu về chương IV.
3. Dạy bài mới:
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_33_nam_hoc_2019_2020_pham_van_v.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh
- Trường. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 33 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán Rút ra kết luận. + A: (1) Cơ năng Điện năng; (2) Điện năng Nhiệt năng. + B: (1) Điện năng Cơ năng; (2) Động năng Động năng. + C: (1) Hóa năng Nhiệt năng; (2) Nhiệt năng Cơ năng. + D: (1) Hóa năng Điện năng; (2) Điện năng Nhiệt năng. + E: (1) Không có sự chuyển hóa. (2) Quang năng Nhiệt năng. - C4: + Hóa năng Cơ năng (C). + Hóa năng Nhiệt năng (D). + Quang năng Nhiệt năng (E). + Điện năng Cơ năng (B). - Kết luận 2: (SGK) Hoạt động 3: Vận dụng. - Trả lời C5. - Yêu cầu trả lời C5. III. VẬN DỤNG: - C5. Ta có: V = 2l m = 2kg; 0 0 t1 = 20 C; t2 = 80 C; c = 4200J/kg.K. Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q = mc (t2 - t1) = 2.4200.(80 - 20) = 504000J Phần điện năng mà dòng điện truyền cho nước là: A = Q = 504000J (Theo định luật bảo toàn). 4. Củng cố: - Có những dạng năng lượng nào? - Dựa vào đâu để biết cơ năng và nhiệt năng? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và phần “Có thể em chưa biết”. Ngày soạn: /05/2021. Tiết thứ: 67 - Tuần: 34 Tên bài dạy: BÀI 60. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Trường. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 33 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán + Từ C B: Động năng biến đổi thành thế năng. - C2: Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B. - C3: Viên bi không thể có thêm nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng còn có nhiệt *Qua thí nghiệm: năng xuất hiện do ma sát. - Thảo luận nhóm trả lời. - Điều gì chứng tỏ thế năng biến thành động năng và ngược lài, có sự hao hụt cơ năng do xuất hiện hiệt năng? - Điều gì chứng tỏ năng lượng - Kết luận 1: (SGK) - Cá nhân rút ra kết luận. không thể tự sinh ra mà do một dạng năng lượng khác biến đổi - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. thành? Trong quá trình biến đổi nếu thấy có một phần bị hao hụt thì có phải do bị biến mất không? Hoạt động 3: Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện dạng năng lượng khác ngoài điện năng. - Các nhóm tiến hành thí - Hướng dẫn HS làm thí 2/ Biến đổi cơ năng thành điện nghiệm. nghiệm hình 60.2. năng và ngược lại. Hao hụt cơ - Từ thí nghiệm trả lời câu hỏi - Hãy so sánh năng lượng ban năng: GV. đầu cung cấp cho quả nặng A - C4: và năng lượng cuối cùng mà + Trong máy phát điện: Cơ năng quả nặng B nhận được? biến thành điện năng. - Yêu cầu các nhóm trả lời C4, + Trong động cơ điện: Điện năng - Các nhóm thảo luận trả lời C4, C5. biến đổi thành cơ năng. C5. - C5: Thế năng quả nặng A lớn hơn quả nặng B. - Khi quả nặng rơi xuống chỉ có một phần thế năng biến thành điện năng, một phần biến thành động năng của quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng - Thí nghiệm trên, ngoài cơ dây dẫn. Do những hao phí trên nên năng và điện năng còn xuất thế năng mà quả nặng B thu được - Thảo luận trả lời và rút ra kết hiện thêm dạng năng lượng nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả
- Trường. THCS Phong Phú Kế hoạch bài dạy tuần 33 GV. Phạm Văn Vinh Tổ. Toán chỉ sử dụng được trong 200 năm, dầu lửa sử dụng trong 60 năm nữa). Nếu không có biện pháp sử dụng hợp lý, sẽ đến lúc hành tinh này không còn nguồn năng lượng. - Xét theo quan điểm năng lượng, con người cũng là một mắt xích trong chuỗi năng lượng, trong đó năng lượng Mặt Trời là trung tâm. Trong sự sống của mình, con người cần tuân theo các quy luật khách quan của chuỗi năng lượng đó. - Xét về nguồn gốc, tất cả các dạng năng lượng đang được con người sử dụng đều có nguồn gốc từ Mặt Trời (gồm than đá, dầu mỏ, khí đốt, gió, nước). Năng lượng Mặt Trời có thể sử dụng trong khoảng 5 tỷ năm nữa. Cần tăng cường sử dụng năng lượng Mặt Trời một cách rộng rãi hơn. - GV chốt lại định luật bảo toàn năng lượng. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và phần “Có thể em chưa biết”.