Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

               BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC- LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

I. MỤC TIÊU

            - Kiến thức  - Học sinh hiểu đựợc cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng P. pháp dùng hằng đẳng thức  ,

            - Kỹ Năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy.

            - Thaí độ - Giaos dục học sinh tính nguyên tắc ,cẩn thận.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học

           II. Chuẩn bị. 

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi 

- Học sinh:  Ôn lại nội dung 7 hằng đẳng thức đáng nhớ

 Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. Xem  bài trước ở nhà

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

doc 18 trang Hải Anh 14/07/2023 1200
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_pham_van_vi.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 6 Kiến thức thứ 3. Hình có tâm đối 3. Hình có tâm đối xứng: xứng. 10 p ?3. A B a) Mục đích của hoạt động: Nắm vững hình có tâm đối xứng D C b) Cách thức tổ chức hoạt động: A đ/x với C qua O Cho học sinh làm ?3 B đ/x với D qua O - HS: Thảo luận theo nhóm AD đ/x với CB qua O và AB đ/x với CD qua O - GV hướng dẫn. *Định nghĩa: SGK/95 c) Sản phẩm hoạt động của HS: ?3 AD đ/x với CB qua O và AB *Định lý: SGK/95 đ/x với CD ?4. Các chữ cái có tâm đ/x là H, I, O, X, Z Bài 52 sgk tr 96 d, kết luận của GV: Nhận xét kết E quả, cho điểm HĐ3: Hoạt động luyện tập. 40p A B a) Mục đích của hoạt động: Học sinh vận dụng làm thành thạo bài tập Nội dung. Bt 52, 54 D C F ABCD là hbh b) Cách thức tổ chức hoạt động: AD BC GV. Đưa ra bài tập AD // BC HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm E AD AE // BC (1) - GV hướng dẫn. Mà AD = AE AE BC( AD) (2) c) Sản phẩm hoạt động của HS: Từ (1) và (2) AEBC là hbh Bt 52, ABCD là hbh AC BE AD BC AC // BE AD // BC Tương tự : E AD AE // BC (1) AC BF AE BC( AD) Mà AD = AE (2) AC // BF Từ (1) và (2) AEBC là hbh Vậy E, B, F thẳng hành và BF = BE AC BE E đối xứng với F qua B AC // BE Bài 54 sgk tr 96 Tương tự : x AC BF B A AC // BF 1 2 3 y Vậy E, B, F thẳng hành và O 4 BF = BE C E đối xứng với F qua B C/m: Bt 54, Vì A đ/x với B qua Ox nên Ox là trung trực của AB Vậy OB = OC (= OA) (1) B, O, C thẳng hàng (2) 6
  2. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 6 V. Rút kinh nghiệm Vật lý 8 Ngày soạn: 6 / 10 /2020. Tiết 6 - Tuần 6 BÀI 7: ÁP SUẤT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Kiến thức. Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Kĩ năng. - Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. - Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. -Thái độ. Yêu thích môn học 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Tìm tòi câu trả lời, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các câu hỏi của giáo viên đưa ra - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Trả lời chính xác II. Chuẩn bị. - GV: Một chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ; ba miếng kim loại hình chữ nhật, bột, bảng phụ kẻ bảng 7.1. - HS: Soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp bài mới 3. Bài mới HĐ1: Khởi động Thời lượng để thực hiện hoạt động: 4p a) Mục đích của hoạt động: Cho học sinh tìm áp lực b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thảo luận theo cặp HS: Thảo luận theo cặp c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm GV gọi hs nhận xét, cho điểm Đvđ vào bài. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Kiến thức 1. Định nghĩa. 10p I. Áp lực là gì? a, Mục đích của hoạt động. Giúp học sinh nắm vững áp lực là Áp lực là lực ép có phương vuông góc gì? với mặt bị ép. - GV: Trình bày C1 - HS: Quan sát a, Lực của máy kéo tác dụng lên mặt - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi. 8
  3. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 6 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: - GV tích hợp GDMT: Áp lực gây ra áp suất trên bề mặt bị ép. Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra còn gây ra các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân. Em có lời khuyên gì cho những người thợ khai thác đá và những người liên quan? - HS: Công nhân khai thác đá chỉ tham gia lao động khi được đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm ) Chỉ cấp phép cho các doanh nghiệp khai thác đá ở các địa điểm xa khu dân cư và đảm bảo được các điều kiện an toàn về lao động b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh tìm hiểu HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Theo dõi d) Kết luận của GV: Nhận xét, cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và trả lời câu hỏi, làm bài tập Nội dung: Áp lực, áp suất b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đọc lại định nghĩa SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 2P Chuyển động cơ học. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm 10
  4. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 6 - Mục đích: Biết được chi tiết có ren. - Nội dung: Phân biệt được chi tiết có ren, công dụng, phân loại 2 loại ren thường dùng. - CTC: GV giới thiệu bảng 11. 1 SGK. - 1 HS kể tên chi tiết, nêu công dụng các chi tiết? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận dạng chi tiết có ren? GV giới thiệu đinh vít và buloong, đai ốc và đuôi đèn, hãy nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa chúng. HS trả lời. - Nhận xét thuận lợi của việc ghép nối bằng ren (lớp chọn) - Dự kiến sản phẩm của HS: Công dụng để ghép nối những chi tiết có ren, buloong-đinh vít; giống nhau có vòng xoắn nằm ngoài, khác nhau đuôi đèn-đai ốc có vòng xoắn nằm trong. Từ đó phân 2 loại ren ngoài, ren trong. - GV kết luận: Kiến thức 2: Tìm hiểu quy ước vẽ ren (15 phút) II. Quy ước vẽ ren - Mục đích: Biết được quy ước vẽ ren. 1. Ren ngoài (ren trục) - Nội dung: Thông qua các nét liền đậm và - Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền liền mảnh nhận dạng các loại ren. đậm - CTC: - Đường chân ren được vẽ bằng nét liền GV giới thiệu các dạng ren thường gặp. mảnh Giới thiệu tranh - Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét HS: Xác định ren ngoài trên mẫu vật liền đậm - Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng 12
  5. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 6 đường kính ren, tìm hiểu ở bài 12. Có bản vẽ ren trong, ren ngoài hãy nêu đặc điểm phân biệt bản vẽ 2 loại ren? (lớp chọn) Khi sử dụng chi tiết có ren ta cần chú ý điều gì để dùng bền lâu và hiệu quả sản phẩm? (THMT) - Dự kiến sản phẩm của HS: Quy ước vẽ ren trong và ren ngoài giống hệt nhau. Bản vẽ ren trong, ren ngoài có 3 đặc điểm để phân biệt: Dựa vào hình cắt, vị trí đường đỉnh ren, vị trí vòng đỉnh ren. Để sử dụng bền lâu chi tiết có ren cần vặn ăn khớp, tra dầu nhớt thường xuyên. - Kết luận của giáo viên: GV chốt lại kiến thức cần nắm. Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng (9 phút). - Mục đích: Có cách nhìn ra bản vẽ ren trong, ren ngoài. - Nội dung: Biết đặc điểm nhận dạng các đường nét vẽ ren trong, ren ngoài. - CTC: Gv giới thiệu làm bài tập 1/37: + Quan sát hình 11.7, xác định hình biểu diễn đúng, hình biểu diễn sai? Có mấy lỗi sai? đó là những lỗi nào? HS: Đọc chú ý trước khi thực hịên bài tập 2/tr37 - Dự kiến sản phẩm HS: Ren trục 11.7 b, d; ren lỗ 11.8 b, f - GV kết luận: GV nhận xét và phân tích, cho điểm. 4. Hướng dẫn về nhà và nối tiếp (3 phút) - Mục đích: GV hướng dẫn nội dung nội dung bài học cần nắm, cần chuẩn bị cho tiết sau. - Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học làm bài tập. - CTC: GV yêu cầu HS học bài biết lấy ví dụ chi tiết có ren, phân biệt 2 loại ren thường gặp. Hãy nêu đặc điểm giống nhau và khác nhau của quy ước vẽ các loại ren? Làm thế nào để nhận dạng ren trong, ren ngoài, ren bị che khuất trên bản vẽ. (lớp chọn). IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC (3 phút) 14
  6. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 6 - Nội dung: Quan sát và phân biệt được sự tương quan hình chiếu và hướng chiếu. - CTC: GV giới thiệu tranh hình 12.1 SGK. HS quan sát và theo dõi thông tin. Hãy tóm tắt nội dung bài thực hành ? HS trả lời. - Dự kiến sản phẩm: Đọc bản vẽ theo 5 trình tự và điền vào bảng như mẫu bảng 9.1 - Kết luận của giáo viên: Hoạt động 3: Luyện tập và thực hành (20 phút) - Mục đích: Có ý thức làm việc khoa học, theo quy trình. - Nội dung: Làm việc theo đúng quy trình quan sát bản vẽ và đọc theo 5 trình tự. - Cách tổ chức hoạt động: Hướng dẫn HS làm bài và thực hành, cách tiến hành thực hành. Đọc bản vẽ côn có ren theo trình GV: Hướng dẫn đọc từng trình tự tương ứng theo nội dung tự đọc bản vẽ chi tiết và hoàn cần hiểu (lớp đại trà) thành theo mẫu bảng 9.1 GV hướng dẫn 5 bước và gợi ý từng bước, HS tự hoàn thành theo mẫu (lớp chọn) GV nhắc nhỡ trong quá trình thực hành hạn chế bôi, xóa cần vệ sinh tốt bài làm, tiết kiệm giấy vẽ. (THMT) HS hoàn thành theo mẫu GV hướng dẫn. HS hoạt động theo cá nhân. GV quan sát, chỉnh sửa. Lưu ý phần kích thước các phần của chi tiết bao gồm cả kích thước chung. - Dự kiến sản phẩm của HS: 1. Khung tên: Tên gọi Côn có ren, vật liệu Thép, tỉ lệ 1:1 2. Hình biểu diễn: Tên gọi hình chiếu-hình chiếu cạnh, vị trí III. Các bước tiến hành. hình cắt-hình cắt ở vị trí hình chiếu đứng. SGK 3. Kích thước: Kích thước chung-10, Ø18, kích thước các phần chi tiết-10 chiều dài, Ø14 đường kính đầu nhỏ, Ø18 đường kính đầu lớn, M : ren hệ mét ; 8 đường kính ren ; 1 bước ren. 4. Yêu cầu kĩ thuật: Gia công-tôi cứng, xử lí bề mặt-mạ kẽm. 5. Tổng hợp: Hình dạng- Côn có dạng hình nón cụt, có lỗ ren ở giữa, dùng để ghép nối vào trục của xe đạp. - Kết luận của giáo viên: GV yêu cầu dừng thực hành. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành. (8 phút) - Mục đích: Trình bày kết quả. Đánh giá việc nắm kiến thức theo mục tiêu đề ra. - Nội dung: HS hoàn thành Mẫu báo cáo theo mẫu bảng 9.1 SGK. - Cách tổ chức hoạt động: GV hướng dẫn các nhóm hoàn thành mẫu BCTH theo mẫu bảng 9.1. IV. Nhận xét và đánh giá. - Dự kiến sản phẩm: HS nộp mẫu BCTH vào cuối giờ. 16
  7. GV. Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 6 18