Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

I. MỤC TIÊU

            - Kiến thức  - Học sinh hiểu đựợc cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng P. pháp nhóm hạng tử  ,

            - Kỹ Năng - Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy.

            - Thaí độ - Giáo dục học sinh tính nguyên tắc, cẩn thận.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học

           II. Chuẩn bị. 

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi 

- Học sinh:  Ôn lại nội dung 7 hằng đẳng thức đáng nhớ

 Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. Xem  bài trước ở nhà

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần )

            2. Kiểm tra bài cũ. 2P

  x2 -2x  +1

            3. Bài mới

           HĐ1: BẰNG PHƯƠNG PHÁP nhóm

doc 19 trang Hải Anh 14/07/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_7_nam_hoc_2019_2020_pham_van_vi.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 7 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. GV.Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 7 BT 51. = x(x – 1)2 Thay x=93; y=6 vào đa thức , ta được BT54. =x(x+y-3) (x+y+3) (93-6-1)(93+6+1) =8600 BT55. 1 1 x=0 hoặc x= hoặc x =- 2 2 d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: Phân tích đa thức thành nhân tử Bằng phương pháp nhóm hạng tử Bài 53b/ sgk: ( 8A ) b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về phương pháp nhóm hạng tử b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm 6
  2. GV.Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 7 Giúp học sinh nắm vững định nghĩa hình chữ nhật b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ra ?1 A B - HS: Thảo luận theo nhóm - GV đưa ra thông tin. c) Sản phẩm hoạt động của C D HS: Tứ giác ABCD có: Học sinh trả lời d) Kết luận của GV: Nhận xét µA = Bµ = Cµ = Dµ =900 là hcn. kết quả của học sinh và cho điểm Kiến thức thứ 2. Tính chất. 10 ?1 p * Nhận xét: Hcn cũng là htc, hbh a) Mục đích của hoạt động: 2.Tính chất: Giúp học sinh nắm vững hai hình *Hcn có tất cả các t/c của htc, hbh đối xứng qua một điểm ? *Trong hcn, 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại b) Cách thức tổ chức hoạt trung điểm của mỗi đường động: Giáo viên đưa ra tnhs chất 3.Dấu hiệu nhận biết: SGK/97 - HS: Thảo luận theo nhóm - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của B A HS: O Đọc SGK d, kết luận của GV: Nhận xét D C kết quả, Kiến thức thứ 3. Dấu hiệu. 10 p ?2. Dùng com pa kiểm tra : a) Mục đích của hoạt động: +)Cách1: AB=CD; AD=BC; AC=BD Nắm vững dấu hiệu hình chữ +)Cách 2: OA=OB=OC=OD nhật +4. Áp dụng vào tam giác b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh làm ?2 ?3. a)ABCD là hcn (vì có hbh và 1 góc vuông) - HS: Thảo luận theo nhóm b)AM = BC(nửa đường chéo của hcn) - GV hướng dẫn. ?4. B c) Sản phẩm hoạt động của HS: M ?2. Dùng com pa kiểm tra : +)Cách1: AB=CD; AD=BC; AC=BD A C +)Cách 2: OA=OB=OC=OD 8
  3. GV.Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 7 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: Hình chữ nhật b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về. Hình chữ nhật Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm 10
  4. GV.Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 7 - GV: Yêu cầu HS trả lời C1,2,3,4 c) Sản phẩm hoạt động của HS: C1. Các màng cao su biến dạng. Chứng tỏ chất lỏng gây P lên đáy bình và thành bình . C1. Các màng cao su biến dạng. Chứng C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo nhiều phương, khác với tỏ chất lỏng gây P lên đáy bình và thành chất rắn chỉ theo phương của trọng lực. bình . C3: Chất lỏng tác dụng áp suất lên các vật đặt trong nó và C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo nhiều theo nhiều hướng. phương, khác với chất rắn chỉ theo C4: (1) thành, (2) đáy, (3) trong lòng. phương của trọng lực. d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học 2) Thí nghiệm 2: sinh và cho điểm C3: Chất lỏng tác dụng áp suất lên các vật đặt trong nó và theo nhiều hướng. 3) Kết luận: (SGK) C4: (1) thành, (2) đáy, (3) trong lòng. Kiến thức 2. Công thức tính áp suất chất lỏng. 15p a, Mục đích của hoạt động. Giúp học sinh nắm vững công II. Công thức tính áp suất chất lỏng. thức - HS: Quan sát b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ra công thức - GV: Yêu cầu HS theo dõi c) Sản phẩm hoạt động của HS: P = dh P = dh 2 P: áp suất ở đáy cột CL (N/m ) P: áp suất ở đáy cột CL (N/m2) 3 d: TLR của CL (N/m ) d: TLR của CL (N/m3) h: chiều cao cột CL (m) h: chiều cao cột CL (m) d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm Kiến thức 3. Bình thông nhau. 15p a, Mục đích của hoạt động. Giúp học sinh nắm vững bình III, Bình thông nhau. ( sgk) thông nhau C5. Mực nước ở hai nhánh bằng nhau - HS: Quan sát Kết luận Cùng một b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa thí IV, Máy nén thủy lực.( SGK) nghiệm - GV: Yêu cầu HS theo dõi c) Sản phẩm hoạt động của HS: Mực nước ở hai nhánh bằng nhau d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm V. Vận dụng Kiến thức 4. Vận dụng . 5p C6. C6. Khi lặn xuống biển, người thợ a, Mục đích của hoạt động. Giúp học sinh trả lời câu hỏi - HS: Đọc C6,7 lặn phải mặc bộ áo lặn nặng nề, chịu b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ra C6,7 được áp suất lên đến hàng nghìn N/m2 vì c) Sản phẩm hoạt động của HS: lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước C6, 7. 2 2 biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m , P1=d.h1=10000.1,2=12000N/m Người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì 12
  5. GV.Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 7 CÔNG NGHỆ 8 Ngày soạn: 13/10/2020. Tiết 13 - Tuần 7 BÀI 12: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Học sinh đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng. - Thái độ: Có ý thức, thói quen làm việc theo quy trình kín nguyên liệu, giữ vệ sinh nơi thực hành góp phần bảo vệ môi trường. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành cho học sinh: - Năng lực tự đọc, hiểu và quan sát tranh để biết nội dung bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo về kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết theo nội dung cần hiểu của từng trình tự. - Năng lực trình bày, trao đổi thông tin khi nhìn tranh vẽ. - Năng lực thực hành, thí nghiệm: Kĩ năng vận dụng kiến thức đọc bản vẽ theo trình tự. II. CHUẨN BỊ 1. GV: SGK, kế hoạch dạy học 2. HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. Bộ vật liệu dụng cụ vẽ, giấy có kẻ khung viền và khung tên, kẻ mẫu bảng 9.1 SGK, đọc trước bài 12 SGK, đọc mục em có biết SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (2 phút): Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Có những loại ren nào? Cho ví dụ? GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: (Khởi động) Giới thiệu dụng cụ, vật liệu I. Chuẩn bị và mục tiêu bài thực hành (3 phút) SGK - Mục đích: Phân công tổ, nhóm Biết được dụng cụ, vật liệu sử dụng và nắm được công việc cần làm trong tiết thực hành - Nội dung: HS báo cáo sự chuẩn bị được phân công. - CTC: GV giới thiệu mục tiêu bài học. Giới thiệu dụng cụ và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Các tổ báo cáo sự chuẩn bị của thành viên. Hoạt động 2: Tìm tòi và tiếp cận kiến thức Kiến thức: Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành (5 phút) - Mục đích: Biết được các bước làm bài thực hành. II. Nội dung - Nội dung: Quan sát và phân biệt được sự tương quan hình chiếu và hướng chiếu. - CTC: GV giới thiệu tranh hình 12.1 SGK. HS quan sát và theo dõi thông tin. Hãy tóm tắt nội dung bài thực hành ? 14
  6. GV.Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 7 Chuẩn bị bài 13 Bản vẽ lắp, đem theo bản vẽ của đồ chơi lắp ráp. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC (3 phút) GV nhận xét ý thức tuân theo quy trình và nhận xét bài mẫu. V. RÚT KINH NGHIỆM Công nghệ 8 Ngày soạn: 13/10 /2020 Tiết 14 - Tuần 7 BÀI 11 : BẢN VẼ LẮP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp. Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản. - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ kĩ thuật. - Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học, tranh vẽ 2. Học sinh: Sưu tầm mẫu vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút): Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: 16
  7. GV.Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 7 tiết, kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết Bảng kê gồm tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết. Khung tên ghi tên gọi sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, vật liệu. - GV kết luận: GV tổng kết và ghi các nội dung vào sơ đồ vẽ trên bảng. Kiến thức 2: Tìm hiểu trình tự đọc bản vẽ lắp (15 phút) - Mục đích: Biết được 6 trình tự đọc bản vẽ lắp. - Nội dung: Thông qua tranh vẽ và bảng 13.1 SGK đọc bảng vẽ theo 6 bước. - CTC: II. Đọc bản vẽ lắp: - GV cho HS xem bản vẽ lắp bộ vòng đai (h13.1SGK), nêu rõ yêu Trình tự đọc bản vẽ lắp: cầu của đọc bản vẽ lắp? - Khung tên - HS xem bản vẽ lắp và nghe GV trình bày yêu cầu của đọc bản - Bảng kê vẽ lắp. - Hình biểu diễn - HS đọc bản vẽ lắp theo bảng 13.1 SGK. - Kích thước - GV nêu trình tự đọc bản vẽ lắp? - Phân tích chi tiết HS lên bảng nhìn vào tranh trả lời. - Tổng hợp. GV đặt câu hỏi . HS lên bảng nhìn vào tranh trả lời. HS rút ra kết luận trình tự đọc bản vẽ lắp. - Dự kiến sản phẩm của HS: Đọc và trả lời theo mẫu bảng 13,1 cột 3 SGK. - Kết luận của giáo viên: GV chốt lại 6 bước. Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng (9 phút). - Mục đích: Biết nội dung cơ bản của bản vẽ cơ khí. - Nội dung: So sánh nội dung 2 loại bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp. - CTC: GV: Hãy nêu điểm giống và khác nhau về nội dung của hai bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp? (lớp chọn) HS suy nghĩ trả lời. GV yêu cầu 2 HS viết nội dung của 2 bản vẽ lên bảng. HS tìm điểm giống và khác nhau của chúng? - Dự kiến sản phẩm HS: Giống: Cả 2 bản vẽ đều có 3 nội dung- hình biểu diễn, kích thước, khung tên. Khác: Bản vẽ lắp có bảng kê, bản vẽ chi tiết không có mà có yêu cầu kĩ thuật. - GV kết luận: GV nhận xét và phân tích, cho điểm, hướng dẫn HS bài 14 chương trình giảm tải nên tự xem và rèn kĩ năng đọc. 4. Hướng dẫn về nhà và nối tiếp (3 phút) - Mục đích: GV hướng dẫn nội dung nội dung bài học cần nắm, cần chuẩn bị cho tiết sau. - Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học làm bài tập, chuẩn bị đọc trước bài mới. - CTC: GV yêu cầu HS học bài. Đọc bản vẽ nhà bài 15 SGK. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC (3 phút) GV lấy ví dụ chai nước suối yêu cầu HS gọi tên loại ren? Nắp chai: ren trong, cổ chai ren ngoài. 18