Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
- Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
- Kỹ năng: Hs thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm việc có trình tự trước sau cho Hs
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi
- Học sinh: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. Xem bài trước ở nhà
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần )
2. Kiểm tra bài cũ. 2P
Phát biểu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số ; viết công thức ?
3. Bài mới
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_8_nam_hoc_2019_2020_pham_van_vi.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh
- GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 8 kiến thức về chia đơn thức cho đơn thức A A: B = Q hoặc Q b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ?1,2 B - HS: Theo dõi 1. Quy tắc c) Sản phẩm hoạt động của HS: ?1 Làm tính chia: ?1 Làm tính chia: a) x3 : x2 = x3 – 2 = x a) x3 : x2 = x3 – 2 = x b) 15x7 : 3x2 = ( 15 : 3 )( x7: x2 ) = 5 x5 b) 15x7 : 3x2 7 2 5 5 5 5 4 = ( 15 : 3 )( x : x ) = 5 x c) 20x : 12x = ( 20 : 12)( x : x ) = x 5 3 c) 20x : 12x 5 ?2 Tính : = ( 20 : 12)( x5: x ) = x4 a) 15x2y2 : 5xy2 = (15:5)(x2: x)(y2:y2) = 3x 3 3 2 3 2 4 ?2 Tính : b)12x y: 9x = (12: 9)(x : x )( y:1) = xy 2 2 2 3 a) 15x y : 5xy = (15:5)(x2: x)(y2:y2) = 3x d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh b)12x3y: 9x2 và cho điểm 4 = (12: 9)(x3: x2)( y:1) = xy Kiến thức thứ 2. Áp dụng 20 p 3 Nhận xét : Đơn thức A chia hết cho đơn thức a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành B khi mỗi biến của B đều là biến của A với thạo các ? số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ?3 Quy tắc: SGK tr 26 - HS: Theo dõi SGK 2. Áp dụng: - GV hướng dẫn. ?3: c) Sản phẩm hoạt động của HS: ?3 Làm tính chia: ?3: a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z 4 b) P = 12x4y2 : (-9xy2 ) = x3 4 b) P = 12x4y2 : (-9xy2 ) = x3 3 3 Thay x = -3 vào biểu thức trên ta có : Thay x = -3 vào biểu thức trên ta có : 4 4 4 P = x3 = ( -3 )3 = ( -27 ) = 36 4 4 4 P = x3 = ( -3 )3 = ( -27 ) = 36 3 3 3 3 3 3 d, Nhận xét – cho điểm. 1. Quy tắc : ?1: Kiến thức thứ 3. Quy tắc. 15p (6x3y2–9x2y3 + 15xy2) : 3xy2 = (6x3y2 : 3xy2)+(-9x2y3 : 3xy2) + (15xy2 : a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững 3xy2) quy tắc chia đa thức cho đơn thức = 2x2 - 3xy + 5 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ?1. 3, Quy tắc : SGK - HS: Theo dõi Tổng quát : c) Sản phẩm hoạt động của HS: (A + B + C) : D ?1: = (A : D) + (B : D) +(C : D) (6x3y2–9x2y3 + 15xy2) : 3xy2 *Ví dụ : = (6x3y2 : 3xy2)+(-9x2y3 : 3xy2) + (15xy2 : 3xy2) Thực hiện phép tính : = 2x2 - 3xy + 5 (-2x5+3x2- 4x3) : 2x2 =(-2x5 :2x2)+(3x2:2x2)+(-4x3:2x2) d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh = -x3 +1,5 - 2x. và cho điểm 4. Áp dụng: 2
- GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 8 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về chia đơn thức cho đơn thức Nội dung: Chia đơn thức cho đơn thức b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Xem SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Hình học 8 NS.20/10/2019 Tuần 8-Tiết 16. $ 10: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức - HS nhận biết được k/n: khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, t/c của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. - Kỹ năng - Biết cách c/m một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. - Thái độ - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải và ứng dụng trong thực tế. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn 4
- GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 8 thạo các ?2 b) Cách thức tổ chức hoạt động: *Tính chất: SGK/101 Giáo viên. Đưa ra ?2,3 HS: Theo dõi SGK - GV hướng dẫn. ?3. c) Sản phẩm hoạt động của HS: Trả lời Vì AH = 2 không đổi ?3. Mà BC cố định Vì AH = 2 không đổi Nên A 2 đường thẳng song song với Mà BC cố định BC và cách BC một khoảng bằng 2 Nên A 2 đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng *Nhận xét: SGK/101 d, Nhận xét – cho điểm. HĐ3: Hoạt động luyện tập. 5p Bài 67/102 a) Mục đích của hoạt động: Học sinh vận dụng làm thành thạo bài tập Nội dung. Bt 67/102 E b) Cách thức tổ chức hoạt động: D GV. Đưa ra bài tập C HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS: A C’ D’ B Từ C, D kẻ CC’ // EB, DD’//BE C/m C’D’ = D’B ;AC’=C’D’ Từ C, D kẻ CC’ // EB, DD’//BE Vậy AC’ = C’D’ = D’B C/m C’D’ = D’B ;AC’=C’D’ Vậy AC’ = C’D’ = D’B d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3 p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: Đường thẳng // với một đường thẳng cho trước b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Bài 69/103 1 - 7 2 - 5 3 - 8 4 - 6 d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 6
- GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 8 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (Khởi động) Giới thiệu dụng cụ, vật liệu và mục tiêu bài thực hành (3 phút) - Mục đích: Biết được bản vẽ xây dựng thường gặp là bản vẽ nhà. - Nội dung: Gợi ý trí tưởng tượng về ngôi nhà mình đang sống. - CTC: GV: Đặt câu hỏi Nêu bản vẽ xây dựng mà em biết? HS trả lời. Bản vẽ nhà có nội dung ntn? - Dự kiến sản phẩm của HS: Bản vẽ nhà. - Kết luận của GV: Bnả vẽ nhà có nội dung khác, giống với bản vẽ cơi khí ntn? Trình tự đọc ra sao? Ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm tòi và tiếp cận kiến thức Kiến thức 1: Tìm hiểu Nội dung bản vẽ nhà (9 phút) - Mục đích: Biết được 3 nội dung của bản vẽ nhà. I. Nội dung bản vẽ nhà: - Nội dung: Tìm hiểu nội dung qua tranh vẽ qua tranh. - Hình biểu diễn: - CTC: Mặt đứng. GV cho HS xem tranh bản vẽ nhà. Mặt bằng. Mặt cắt. - Kích thước. - Khung tên HS xem tranh bản vẽ nhà. GV: Bản vẽ nhà gồm các hình chiếu nào? GV: Mỗi hình chiếu diễn tả gì? Trong các hình biểu diễn trên hình nào quan trọng nhất? Vì sao? Dựa vào đâu ta biết được ngôi nhà hoàn thiện hay chưa?(lớp chọn) GV phân tích cách để có các hình biểu diễn trên, từng hình biểu diễn các mặt của ngôi nhà (lớp đại trà). HS lần lượt trả lời. GV: Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý nghĩa gì? HS trả lời. GV phân tích các kích thước và nhất là cách tính diện tích các phòng. HS theo dõi. Khung tên cho biết nội dung gì? Bản vẽ nhà gồm những nội dung gì? HS trả lời. GV nhận xét và kết luận. - Dự kiến sản phẩm của HS: Hình biểu diễn diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí ngôi nhà: Mặt 8
- GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 8 chọn). - Khung tên - Dự kiến sản phẩm của HS: Đọc và trả lời theo mẫu bảng 15.1 - Hình biểu diễn cột 3 SGK. - Kích thước - Kết luận của giáo viên: GV chốt lại 5 bước. - Các bộ phận Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng (5 phút). - Mục đích: Biết nội dung cơ bản của bản vẽ cơ khí. - Nội dung: So sánh nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết. - CTC: GV: So sánh nội dung bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết (lớp chọn). HS suy nghĩ trả lời. GV yêu cầu 2 HS viết nội dung của 2 bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp lên bảng. HS tìm điểm giống và khác nhau của chúng? (lớp đại trà) - Dự kiến sản phẩm HS: So sánh với bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp: + Giống: Có hình biểu diễn, kích thước, khung tên. + Khác: Không có yêu cầu kĩ thuật, bảng kê. - GV kết luận: GV nhận xét và phân tích, cho điểm, hướng dẫn HS bài 14 chương trình giảm tải nên tự xem và rèn kĩ năng đọc. 4. Hướng dẫn về nhà và nối tiếp (3 phút) - Mục đích: GV định hướng nội dung cho tiết học tới. - Nội dung: Biết đọc được một bản vẽ nhà đơn giản. - Cách tổ chức hoạt động: Học bài. Ôn tập từ bài 1-15. Xem lại các bài tập SGK. Vận dụng kĩ năng đọc bản vẽ nhà luyện đọc bản vẽ nhà bài 16 SGK. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC (3 phút) Nêu nội dung bản vẽ nhà? Trình tự đọc bản vẽ nhà? V. RÚT KINH NGHIỆM Công nghệ 8 Ngày soạn: 20/10/2020 Tiết 16 - Tuần 8 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I Phần một – VẼ KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học. - Kĩ năng: Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà. Chuẩn bị kiểm tra phần Vẽ kĩ thuật. - Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn và tổng hợp kiến thức. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành cho học sinh: - Năng lực tự đọc, hiểu và vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi về các khái niệm. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo về kĩ năng đọc các loại bản vẽ. - Năng lực trình bày, trao đổi thông tin khi nhìn tranh vẽ xác định hướng chiếu, hình chiếu. 10
- GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 8 + Tổ 4 câu 3, 10, 6. Bảng 1 GV giới thiệu bài tập 1. A B C D HS hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi. 1 x GV: Lấy vật mẫu mô tả các hướng chiếu. 2 x Hoàn thành bảng 1 SGK 3 x HS khác nhận xét, bổ sung. 4 x GV nhận xét. 5 x Bảng 2 Vật thể GV phân tích các vật thể và các hình chiếu. A B C HS theo dõi. Hình chiếu GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 2. Hình chiếu đứng 3 1 2 HS hoàn thành. Hình chiếu bằng 4 6 5 GV giới thiệu bài tập 3, bản vẽ hình 4a, và bảng 3. Hình chiếu cạnh 8 9 7 HS theo dõi Và yêu cầu HS phân tích rồi hoàn thành vào bảng 3. HS lên bảng hoàn thành. Bảng 3 GV nhận xét. Vật thể A B C HS theo dõi và hoàn thành. Hình thể GV hướng dẫn lớp chọn vẽ hình vật thể A câu 5. Hình trụ x - Dự kiến sản phẩm của HS: Hình hộp x Câu 1: Vì học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất, Hình chóp cụt x đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học - kĩ thuật khác. Câu 2: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống Bản vẽ kĩ thuật dùng để chế tạo ra một sản phẩm đúng với thiết kế và biết sử dụng hiệu quả sản phẩm. Câu 3: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu mà các tia chiếu cùng song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các vẽ hình chiếu vuông góc Câu 4: Các khối hình học thường gặp: Khối đa diện: là hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều. Khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón, hình cầu. Câu 5: Đặc điểm * Hình hộp chữ nhật: cả 3 hình chiếu đều là hình chữ nhật * Hình lăng trụ đều: có 2 hình chiếu là hình chữ nhật và hình chiếu còn lại là đa giác đều * Hình chóp đều: có 2 hình chiếu là tam giác cân và hình chiếu còn lại là đa giác đều 12
- GV. Phạm Văn Vinh. Kế hoạch dạy học tuần 8 A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x Bảng 2 Vật thể A B C Hình chiếu Hình chiếu đứng 3 1 2 Hình chiếu bằng 4 6 5 Bảng 3 Hình chiếu cạnh 8 9 7 Vật thể A B C Hình thể Hình trụ x Hình hộp x Hình chóp cụt x Lớp chọn vẽ hình 4a. - Kết luận của giáo viên: GV nhận xét và kết luận. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng (4 phút). - Mục đích: Biết nội dung cần rèn luyện thêm phần vẽ kĩ thuật. - Nội dung: Hướng một số kĩ năng cần phát huy khi học vẽ kĩ thuật trong thực tế. - CTC: GV: Học vẽ kĩ thuật để làm gì? Khi gặp bất kì bản vẽ nào trong cuộc sống em sẽ biết được điều gì? - Dự kiến sản phẩm HS: Học để nhận biết xung quanh, biết cách đọc và sử dụng sản phẩm. Khi gặp bản vẽ ta sẽ phân biệt được bản vẽ loại nào, đọc được nội dung của bản vẽ, biết ứng dụng vào cuộc sống. - GV kết luận: GV kết luận. 4. Hướng dẫn về nhà và nối tiếp (3 phút) - Mục đích: GV hướng dẫn nội dung nội dung bài học cần nắm, cần chuẩn bị cho tiết kiểm tra. - Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học ôn tập, kiểm tra 1 tiết. - CTC: GV yêu cầu HS học bài, rèn kĩ năng nhìn hình chiếu. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC (3 phút) Nêu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật? Phân loại bản vẽ kĩ thuật? Nêu ví dụ. V. RÚT KINH NGHIỆM. Duyệt.21 /10/2020. . PHẠM VĂN TUẤN 14