Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

- Kiến thức: HS được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. Nắm chắc quy tắc chia đa thức 1 biến đã sắp xếp.

- Kỹ năng: Hs thực hiện thành thạo phép chia đa thức 1 biến đã sáp xếp theo 2 cách (cách 1: vận dụng qui tắc, cách 2: Phân tích đa thức bị  chia thành nhân tử trong đó có 1 nhân tử bằng đa thức chia)

- Thái độ:    Rèn tính cẩn thận , làm việc có trình tự trước sau cho Hs . 

            2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học

           II. Chuẩn bị. 

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi 

- Học sinh:  Xem bài ở nhà

 Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. Xem  bài trước ở nhà

III. Tổ chức các hoạt động dạy học 

doc 19 trang Hải Anh 14/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_toan_8_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_pham_van_vi.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Phạm Văn Vinh

  1. GV: Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 9 - HS: Theo dõi c) Sản phẩm hoạt động của HS: A B d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm D C Tứ giác ABCD là hình vuông µA = Bµ = Cµ = Eµ = 900 Và AB = BC = CD = DA 2) Tính chất: Kiến thức thứ 2. Tính chất 10 p Hình vuông có tất cả các tính chất của a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm hình chữ nhật và hình thoi vững tính chất hình vuông ?1: Hai đường chéo hình vuông bằng b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi ?1 đường và vuông góc với nhau,là đường phân giác của các góc tương ứng. - HS: Theo dõi SGK - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS. ?1: Hai đường chéo hình vuông bằng nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau,là đường phân giác của các góc tương ứng. d, Nhận xét – cho điểm. Kiến thức thứ 3. Dấu hiệu nhận biết hình vuông 3) Dấu hiệu nhận biết: . 10 p ( SGK 107 ) a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm Nhận xét: vững dấu hiệu nhận biết hình thoi Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ?2 ?2 Các tứ giác là hình vuông: - HS: Theo dõi SGK - Ở hình 105a ( hình chữ nhật có hai - GV hướng dẫn. cạnh kề bằng nhau ) c) Sản phẩm hoạt động của HS: - Ở hình 105c ( hình chữ nhật có hai ?2. đường chéo vuông góc) Các tứ giác là hình vuông: - Ở hình 105d ( hình thoi có một góc - Ở hình 105a ( hình chữ nhật có hai cạnh kề vuông) bằng nhau ) - Ở hình 105c ( hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc) - Ở hình 105d ( hình thoi có một góc vuông) d, Nhận xét – cho điểm. 8
  2. GV: Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 9 c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đọc SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 1P Xem lại bài vừa học - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm . Vật lý 8. Ngày soạn: 27/10/2020 Tuần 9 - Tiết 9 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I I. Mục tiêu . 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức mà hs đã học. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính vận tốc, áp suất chất rắn, lỏng vào bài tập và giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế. Thái độ: Say mê tìm tòi, yêu thích môn học . 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực tự học: Tìm tòi câu trả lời, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các câu hỏi của giáo viên đưa ra - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Thực hành nhóm II. Chuẩn bị. GV: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm qua từng bài học và bài tập vận dụng HS: Học bài, soạn bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ. ( Kết hợp bài mới) 3. Bài mới HĐ1: Khởi động Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Nắm vững kiến thức trọng tâm b) Cách thức tổ chức hoạt động: Học sinh quan sát HS: Thảo luận theo nhóm c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động GV + HS Nội dung cần đạt. Kiến thức 1. Lý thuyết 26p I. Lý thuyết: a, Mục đích của hoạt động. Giúp học Bài 1: Công cơ học sinh nắm vững kiến thức - GV: Đưa ra câu hỏi - HS: Quan sát thảo luận S Bài 2: - Công thức tính vận tốc: v - GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các t câu hỏi. 10
  3. GV: Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 9 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: a) Mục đích của hoạt động: Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh làm bài tập HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét, cho điể 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Trả lời chính xác các câu hỏi b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Đọc lại SGK d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 2P Chuyển động cơ học. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm . Công nghệ 8. Ngày soạn: 27 /27 /2020 Tuần 9 - Tiết 17 PHẦN II: CƠ KHÍ Bài 17: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ CƠ KHÍ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Sau bài này HS hiểu được vai trò và tầm quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống. - Hiểu được sản phẩm cơ khí là gì và sự đa dạng của các sản phẩm cơ khí. - Kĩ năng: Biết được quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí. - Thái độ: HS yêu thích môn học khi biết giá trị của sản phẩm cơ khí xung quanh em. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành cho học sinh: - Năng lực tự đọc, hiểu vai btrof của cơ khi. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo về quy trình hình thành sản phẩm cơ khí. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút): Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - Mục đích: Biết được lợi ích của máy móc xuất hiện. - Nội dung: Qua tranh vẽ khai thác sự cần thiết của máy móc. 12
  4. GV: Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 9 GV nhận xét. HS trả lời và vẽ sơ đồ SGK. GV hướng dẫn nêu ví dụ cho từng loại máy. - Dự kiến sản phẩm của HS: Máy nông nghiệp: Máy sấy, máy xay gạo, máy gặt đập liên hợp, Máy gia công: Máy may, máy vắt sổ, máy tiện, máy khoan, - GV kết luận: GV chốt lại sơ đồ và cho HS ghi vào vở. Kiến thức 3: Tìm hiểu cách hình thành sản phẩm cơ khí (10 phút) III. Sản phẩm cơ khí được hình - Mục đích: Nắm được cách hình thành sản phẩm cơ khí. thành như thế nào? - Nội dung:: Dựa vào ví dụ cách hình thành chiếc kìm rút ra kết Quy trình tạo chiếc kìm: luận chung. - CTC: ren khoan Thép dap phoi kiềm dua Hai GV giới thiệu mẫu vật chiếc kìm. kiềm tan Chiếc kiềm nhiet Chiếc HS quan sát. ghep luyen Trao đổi nhóm và nêu quy trình chế tạo chiếc kìm nguội bằng kiềm hoàn chỉnh cách điền vào chổ trống trên sơ đồ. HS thảo luận nhóm và hoàn thành sơ đồ (lớp khá, giỏi). GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, GV giới thiệu sơ đồ và hướng dẫn HS hoàn thành (lớp đại trà). HS hoạt động theo sự hướng dẫn của GV. Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí trải qua những công đoạn chính nào? HS nêu. GV bổ sung thông tin. Quy trình chế tạo các sản phẩm cơ khí. HS theo dõi. Vật liệu Gia công Nêu ví dụ về quá trình hình thành một sản phẩm cơ khí? cơ khí cơ khí HS trả lời. GV kết luận .- Dự kiến sản phẩm của HS: Cách hình thành chiếc kìm Chi tiết Lắp ráp Sản phẩm Thép rèn, dập phoi kìm khoan lỗ, dũa Hai má kìm tán, ghép cơ khí Chiếc kìm nhiệt luyện Chiếc kìm hoàn chỉnh Cách hình thành sản phẩm cơ khí. Vật liệu cơ khí - GV kết luận: Hoạt động 3: Luyện tập Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng (4 phút). - Mục đích: Biết được mối quan hệ trong sơ đồ trên. - Nội dung: Gợi mở vấn đề giới thiệu các bài học trong chương IV, V. - CTC: gv lấy ví dụ cách tạo thành chiếc búa nguội. HS theo dõi và nêu các công đoạn. Vậy vật liệu chọn làm búa là gì?, và bắt đầu làm những gì? Để tạo ra đầu búa và cán, sau đó ta phải làm gì để có được cây búa hoàn chỉnh? HS trả lời. - Dự kiến sản phẩm HS: Gỗ, sắt, cắt, bào, dũa, khoan tạo thành đầu bú và cán, ghép 2 chi tiết lại. - GV kết luận: GV kết luận và giới thiệu các công đoạn tạo thành búa và đó là nội dung các bài học phía sau. 4. Hướng dẫn về nhà và nối tiếp (3 phút) - Mục đích: GV hướng dẫn nội dung nội dung bài học cần nắm, cần chuẩn bị cho tiết sau. 14
  5. GV: Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 9 - Mục đích: Biết được các khái niệm cần nhớ. SGK - Nội dung: Tìm hiểu nội dung qua tên bài 2-15 - CTC: GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời để tóm tắt nội dung các kiến thức ở phần 1 theo sơ đồ SGK. HS nhớ lại kiến thức cũ và hoàn thành theo sơ đồ dưới sự hướng dẫn của GV. Nêu nội dung chính của từng bài (lớp chọn) GV điểm sơ qua nội dung từng bài (lớp đại trà). HS trả lời, HS khác nhận xét. HS theo dõi. - Dự kiến sản phẩm của HS: Vai trò của bản vẽ; hình chiếu; bản vẽ các khối đa diện; bản vẽ các khối tròn xoay; hình cắt; bản vẽ chi tiết; bản vẽ lắp; bản vẽ nhà. - GV kết luận: GV tổng kết và ghi các nội dung vào sơ đồ vẽ trên bảng. Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) - Mục đích: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi và bài tập. II. Câu hỏi và bài tập. - Nội dung: Kiểm tra kiến thức về hình chiếu, hình dạng của 1. Câu hỏi. vật thể, các hướng chiếu. SGK - CTC: GV chia nhóm HS và chia câu hỏi cho các nhóm, 3 nhóm/tổ. + Tổ 1 câu 1, 2, 3. + Tổ 2 câu 4, 5, 6. + Tổ 3 câu 7, 8, 9. 2. Bài tập + Tổ 4 câu 3, 10, 6. Bảng 1 GV giới thiệu bài tập 1. A B C D HS hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi. 1 x GV: Lấy vật mẫu mô tả các hướng chiếu. 2 x Hoàn thành bảng 1 SGK 3 x HS khác nhận xét, bổ sung. 4 x GV nhận xét. 5 x Bảng 2 Vật thể GV phân tích các vật thể và các hình chiếu. A B C HS theo dõi. Hình chiếu GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 2. Hình chiếu đứng 3 1 2 HS hoàn thành. Hình chiếu bằng 4 6 5 GV giới thiệu bài tập 3, bản vẽ hình 4a, và bảng 3. Hình chiếu cạnh 8 9 7 HS theo dõi Và yêu cầu HS phân tích rồi hoàn thành vào bảng 3. HS lên bảng hoàn thành. Bảng 3 GV nhận xét. Vật thể A B C HS theo dõi và hoàn thành. Hình thể GV hướng dẫn lớp chọn vẽ hình vật thể A câu 5. Hình trụ x - Dự kiến sản phẩm của HS: Hình hộp x Câu 1: Vì học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất, Hình chóp cụt x đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học - kĩ thuật khác. Câu 2: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống Bản vẽ kĩ thuật dùng để chế tạo ra một sản phẩm 16
  6. GV: Phạm Văn Vinh Kế hoạch dạy học tuần 9 Trường hợp ren trục hoặc ren lỗ bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt (trừ trường hợp chiếu đứng của lỗ). Câu 11:- Bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết. Các kích thước trên bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết với nhau. - Bản vẽ chi tiết thể hiện chính xác hình dạng, kích thước các chi tiết để chế tạo. - Bản vẽ xây dựng thể hiện chính xác hình dáng, kích thước các chi tiết của một ngôi nhà. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng (4 phút). - Mục đích: Biết nội dung cần rèn luyện thêm phần vẽ kĩ thuật. - Nội dung: Hướng một số kĩ năng cần phát huy khi học vẽ kĩ thuật trong thực tế. - CTC: GV: Học vẽ kĩ thuật để làm gì? Khi gặp bất kì bản vẽ nào trong cuộc sống em sẽ biết được điều gì? - Dự kiến sản phẩm HS: Học để nhận biết xung quanh, biết cách đọc và sử dụng sản phẩm. Khi gặp bản vẽ ta sẽ phân biệt được bản vẽ loại nào, đọc được nội dung của bản vẽ, biết ứng dụng vào cuộc sống. - GV kết luận: GV kết luận. 4. Hướng dẫn về nhà và nối tiếp (3 phút) - Mục đích: GV hướng dẫn nội dung nội dung bài học cần nắm, cần chuẩn bị cho tiết kiểm tra. - Nội dung: Dựa vào kiến thức đã học ôn tập, kiểm tra 1 tiết. - CTC: GV yêu cầu HS học bài, rèn kĩ năng nhìn hình chiếu. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC (3 phút) Nêu khái niệm về bản vẽ kĩ thuật? Phân loại bản vẽ kĩ thuật? Nêu ví dụ. V. RÚT KINH NGHIỆM. TTCM.Duyệt. 28 /10/2020. Phạm Văn Tuấn 18