Kế hoạch bài giảng Đại số Lớp 7 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức
+ Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về các tam giác đặc biệt và định lí Pitago.
+ Vận dụng các kiến thức đã học vào vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
+ Ôn tập, củng cố các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
+ Ôn tập có hệ thống các kiến thức đã học ở chương III về dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu .
+ Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài toán về thống kê đơn giản.
2. Năng lực
- Năng lực chung :Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán, thực hành giải toán, suy luận. Cần cù trong ôn luyện cẩn thận trong tính toán, biến đổi. Tính độ dài cạnh của tam giác vuông, kiểm tra tam giác là vuông hay không ; c/m tam giác vuông, cân, tam giác đều
3. Phẩm chất:
- Chăm học, trung thực và có trách nhiệm
- Có ý thức tập trung, tích cực và có sáng tạo
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kết hợp trắc nghiệm và tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: (kèm file riêng)
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_giang_dai_so_lop_7_tuan_26_nam_hoc_2020_2021_ho.docx
Nội dung text: Kế hoạch bài giảng Đại số Lớp 7 - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng
- 2 - Nhớ được khái niệm về biểu thức đại số - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. - Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 2. Năng lực cần Hình thành: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL thu thập các số liệu từ thực tiễn cuộc sống. 3. Phẩm chât: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện nếp học chủ động II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, bảng phụ, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về các biểu thức. - Nội dung: Biểu thức và biểu thức đại số - Sản phẩm: Biểu thức đại số - Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG SẢN PHẨM - Lấy ví dụ về biểu thức số đã học lớp 6. 5+3-2 - Nếu thay số 3 trong biểu thức đó bằng chữ a ta được gì? 5+a-2 - Biểu thức đó được gọi là gì? -Dự đoán câu trả lời GV: Đó là biểu thức đại số mà bài này ta sẽ tìm hiểu Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 Nhắc lại về biểu thức. - Mục tiêu: HS nhớ được khái niệm biểu thức đại số và viết được các biểu thức đại số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Nội dung: Bài toán : SGK/24 - Sản phẩm: Khái niệm biểu thức đại số và ví dụ về các biểu thức đại số - Tổ chức thực hiện: NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gv hướng dẫn hs tự học mục 1: Nhắc lại 1. Nhắc lại về biểu thức về biểu thức 2. Khái niệm về biểu thức đại số: - GV: Nêu nội dung bài toán Bài toán : SGK/24 - Trong bài toán này người ta đã dùng chữ Giải: Chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh a để viết thay một số nào đó (hay nói a là liên tiếp bằng 5(cm) và a (cm) là: đại diện cho một số nào đó) 2 (5 + a) (cm) - Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị ?2 Biểu thức biểu thị diện tích của hình chu vi hình chữ nhật nào ? chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 - Tương tự với a = 3 ; 5 (cm) là: a.(a + 2)
- 4 4,5 * Kết luận: SGK 2.3 Giá trị của một biểu thức đại số. Mục tiêu: Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, Tính toán. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cả lớp. Phương tiện dạy học: Bảng phấn, SGK. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ví dụ 1: (Sgk/27) GV: Cho học sinh tự đọc ví dụ 1 Giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9; n = Sgk/27. 0,5 là: HS: Tự nghiên cứu ví dụ trong Sgk và 2.9 + 0,5 = 18,5 nêu cách thực hiện. Ví dụ 2: (Sgk/27) GV: Giới thiệu 18,5 là giá trị của biểu * Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có: 3.(- thức 1)2 - 5.(-1) + 1 = 9 2m + n tại m = 9; n = 0,5 Vậy g.trị của bthức tại x = -1 là 9 GV: Yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2 1 *Thay x = vào bt trên ta có: Sgk/27. 2 2 HS: Thảo luận theo nhóm đọc và làm 1 1 3 5 3 ví dụ 2. 3 5 1 1 2 2 4 2 4 Hai Hs lên trình bày ví dụ 2. 1 3 H: Tại x = -1 ta tính được giá trị bằng Vậy g.trị của bt tại x = là bao nhiêu? 2 4 *Cách làm: (Sgk/28) 1 Giá trị của biểu thức tại x = là bao 2 nhiêu? H: Muốn tính giá trị của BTĐS khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào? HS: Phát biểu Hoạt động 3: LUYỆN TẬP * Cách viết biểu thức đại số - Mục tiêu: Củng cố cách viết biểu thức đại số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Nội dung: Bài 3/26sgk - Sản phẩm: Làm ?3 NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 3/26sgk
- 6 Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại m = -1 và n = 2 là -9 * Làm bài 9 sgk Bài 9 sgk/29: Tính giá trị biểu thức GV ghi đề lên bảng 1 Thay x = 1 và y = vào biểu thức x2y3 + xy Gọi 1 hs lên bảng làm, HS dưới lớp 2 làm vào vở. 3 2 1 1 1 GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải ta được : 1 . 1. 2 8 8 Vậy giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 1 1 và y = là 2 8 * Áp dụng kiến thức vào thực tế - Mục tiêu: HS áp dụng được vào thực tế - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước mét, máy tính - Sản phẩm: Đo đạc, tính được số gạch cần thiết NỘI DUNG SẢN PHẨM GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 8 sgk/29 : * Làm bài 8 sgk Chiều rộng Chiều dài Số gạch GV: Chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện bài (m) (m) (viên) toán x y xy HS:Thực hiện đo, tính kết quả theo nhóm, 0,09 đại diện nhóm lên điền vào bảng theo 5,5 6,8 416 mẫu. GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức Hoạt động 4: VẬN DỤNG - Đọc kỹ khái niệm biểu thức đại số - Xem lại cách tính giá trị một biểu thức đại số và các ví dụ - BTVN: 4, 9/27(SGK );1, 2, 4, 5/ 9, 10( SBT) - Đọc “Có thể em chưa biết” : Toán học với sức khỏe con người tr 29 (SGK). X Ngày duyệt 09/03/2021 Kế hoạch bài dạy Toán ( Đại số) 7