Kế hoạch bài giảng Hình học Lớp 7 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS biết thực hành xác định khoảng cách giữa 2 điểm A và B khi có 1 điểm nhìn thấy nhưng không đến được.

- Rèn kĩ năng dựng góc, gióng đường thẳng. Rèn ý thức làm việc có tổ chức.

2. Năng lực: 

3. Phẩm chất: - Giúp hs yêu thích môn học. Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng, SGK, SBT

2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài, dụng cụ thực hành

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động:  Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

- Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

- Phương pháp: Thuyết trình, Vấn đáp gợi mở, phân tích, thảo luận nhóm.

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm

- Phương tiện: SGK, thước thẳng 

- Sản phẩm: đồ dùng của hs

docx 14 trang Hải Anh 12/07/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài giảng Hình học Lớp 7 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tuan_21_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài giảng Hình học Lớp 7 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng

  1. (Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng) - Mục tiêu: HS biết thực hành xác định khoảng cách giữa 2 điểm A và B khi có 1 điểm nhìn thấy nhưng không đến được. - Phương pháp: Hoạt động nhóm. - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: hs đo được khoảng cách giữa 2 điểm A và B Nội dung Sản phẩm GV cho hs tới địa điểm thực hành, Thao tác thực hành của hs phân công vị trí của từng tổ. Với mỗi cặp điểm A- B nên bố trí 2 tổ cùng làm để đối chiếu kết quả. Hai tổ lấy điểm E1; E2 trên 2 tia đối nhau gốc A để không vướng nhau khi thực hành. Quan sát, nhắc nhở giải đáp vướng mắc cho học sinh. + Kiểm tra kỹ năng thực hành của các tổ. + Kiểm tra kết quả của các tổ. BÁO CÁO THỰC HÀNH Tổ Lớp Kết quả: AB = Điểm thực hành của tổ (GV cho) Điểm chuẩn Kĩ năng thực Ý thức kỉ Tổng điểm STT Tên HS bị dụng cụ hành luật (3điểm) (10 điểm) (3điểm) (4điểm) Nhận xét chung của tổ Tổ trưởng KHBD Toán 7 (Hình học) tuần 21 của GV Hồ Thị Hoàng, NH: 2020-2021 TTCM duyệt ngày 18/01/2021
  2. - Vận dụng các kiến thức đã học vào vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế. 2. Năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính toán, hợp tác, giao tiếp, sử dụng công cụ - Năng lực chuyên biệt: Tính độ dài cạnh của tam giác vuông, kiểm tra tam giác là vuông hay không ; c/m tam giác vuông, cân, tam giác đều 3. Phẩm chất: Rèn ý thức tự giác, tích cực trong học tập II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, compa, thước đo góc. 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, compa, thước đo góc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Ôn lại các tam giác đặc biệt và định lí Pitago. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Đ/n, t/c tam giác cân, tam giác vuông, vuông cân, tam giác đều; định lí Pitago Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Một số dạng tam giác đặc biệt H: Trong chương II ta đã học những - Tam giác cân: Có 2 cạnh bên bằng dạng tam giác đặc biệt nào ? nhau, có 2 góc ở đáy bằng nhau. - HS nêu: tam giác cân, vuông, đều, - Tam giác đều: Có 3 cạnh bằng nhau, 3 vuông cân. góc bằng nhau và bằng 600. - Nêu định nghĩa các tam giác đặc - Tam giác vuông: Là tam giác có 1 góc biệt đó. vuông. - Nêu các tính chất về cạnh, góc của - Tam giác vuông cân: có 1 góc vuông các tam giác trên. và 2 cạnh góc vuông bằng nhau. - Nêu một số cách chứng minh của * Định lý Pitago: các tam giác trên. Nếu tam giác ABC có µA = 900 thì KHBD Toán 7 (Hình học) tuần 21 của GV Hồ Thị Hoàng, NH: 2020-2021 TTCM duyệt ngày 18/01/2021
  3. GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Bài tập 70 SGK Bài 3: Bài tập 70 (tr141-SGK) - Gọi HS đọc đề toán. - GV hướng dẫn vẽ hình, ghi GT, A KL của bài toán. - HS vẽ hình, ghi GT, KL vào vở. H K M B C N O ABC có AB = AC, BM = CN BH  AM; CK  AN GT HB CK = O B· AC 600 ; BM = CN = BC a) AMN cân b) BH = CK c) AH = AK KL d) OBC là tam giác gì ? Vì sao. c) Tính số đo các góc của AMN xác định dạng OBC Bài giải ? Muốn CM tam giác AMN cân a) ABM và ACN có ta cần c/m điều gì ? AB = AC (GT) - HS c/m tam giác AMB và tam giác ANC bằng nhau để suy ra. ·ABM ·ACN (cùng = 1800 - ·ABC ) - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. BM = CN (GT) ? Để c/m BH = CK ta cần c/m hai ABM = ACN (c.g.c) tam giác nào bằng nhau ? M¶ Nµ AMN cân ? Hai tam giác đó có các yếu tố b) Xét HBM và KNC cú KHBD Toán 7 (Hình học) tuần 21 của GV Hồ Thị Hoàng, NH: 2020-2021 TTCM duyệt ngày 18/01/2021
  4. GV gợi ý hs phân tích bài : A AD  a 1 2  a 1 2 ¶ ¶ 0 H1 H2 90 B H C  AHB = AHC D  AB = AC (gt); µA ¶A ; AH 1 2 gt A a ; AB = AC chung. BD = CD.  kl AD  a. ABD = ACD (c.c.c) Chốt: Qua bài tập này ta thấy: để ABD và ACD có : c/m OK là tia phân giác của µ ta ¶ ¶ AB = AC (gt) đã c/m 1 2 bằng cách vận BD = CD (gt) ABD = ACD dụng các TH bằng nhau của 2 tam giác. Ngoài cách c/m này ra AD chung (c.c.c) µ ¶ ta còn có cách c/m khác nữa? Đó A1 A2 (hai góc tương ứng) là cách nào thì các em sẽ được Xét AHB và AHC, có : biết ở những phần học sau. AB = AC (gt) Bài tập 69 chính là cách vẽ tia µA ¶A (cmt) phân giác của một góc. 1 2 AH chung AHB = AHC (c.g.c) H¶ H¶ (hai góc tương ứng) Treo bảng phụ bài tập 108 1 2 (SBT/111) ¶ ¶ 0 Mà H1 H2 = 180 (hai góc kề bù) ¶ ¶ 0 H1 H2 90 AD  a. Hoạt động nhóm làm bài tập Bài tập 108 (SBT/111) KHBD Toán 7 (Hình học) tuần 21 của GV Hồ Thị Hoàng, NH: 2020-2021 TTCM duyệt ngày 18/01/2021
  5. Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài. Áp dụng vào bài tập cụ thể Nội dung: Làm các bài tập Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở Phương thức tổ chức: HS hoạt động cá nhân. Tự học, tìm tòi, sáng tạo Nội dung Sản phẩm - Ôn tập các kiến thức đã học Bài làm của hs có sự kiểm tra của các tổ trưởng - Làm các bài tập 68, 70, 71, 72, 73 Sgk/141 Trường: TH & THCS Tân Thạnh Họ và tên giáo viên: Hồ Thị Hoàng Tổ: Toán - Tin Tên bài dạy: Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC §1. QUAN GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC Thời gian thực hiện: 2 tiết, tuần 21 đến tuần 22 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - HS thuộc nội dung hai định lí, biết cách chứng minh của định lí1, so sánh được các góc hoặc các cạnh trong một tam giác khi biết các yếu tố đối diện 2. Về năng lực - Vẽ hình theo yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. - Diễn đạt 1 định lí thành một bài toán với hình vẽ, giả thiết và kết luận. - HS vận dụng hai định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện vào so sánh các góc, các cạnh trong một cách thành thạo. 3. Về phẩm chất - Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Sách giáo khoa, sách bài tập, máy tính, màn hình tivi. - Compa, thước thẳng, ê ke, thước đo độ, tam giác bằng giấy III.Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập a) Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ về cách so sánh các cạnh của một tam giác bằng thước đo độ KHBD Toán 7 (Hình học) tuần 21 của GV Hồ Thị Hoàng, NH: 2020-2021 TTCM duyệt ngày 18/01/2021
  6. b) Nội dung: Tìm hiểu định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn c) Sản phẩm: Định lí 2 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn: GV: Cho HS làm ?3 HS thực hiện và nêu ra dự đoán trường hợp nào trong ba trường hợp a, b, c Qua đó GV cho HS phát biểu nội dung định lí 2 * Định lí 2: (SGK) Và từ đó nêu nhận xét SGK * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * Nhận xét: (SGK) * GV chốt kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Hoạt động 3.1: So sánh các canh, các góc trong một tam giác a) Mục tiêu: HS tìm được cạnh lớn nhất, góc đối diện với cạnh nhỏ nhất. b) Nội dung: Làm bài tập hai định lý 1 và 2 c) Sản phẩm: Lời giải bài 3, 4 sgk/56 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Yêu cầu: GV yêu cầu trả lời câu Bài 3/ 56(SGK): hỏi: Cho ABC với Aˆ 1000 , Bˆ 400 - Để biết được cạnh nào lớn nhất trong a) Tam giác ABC có 1 góc tù thì hai góc ABC ta dựa vào đâu? còn lại của nó phải là những góc nhọn vì HS: Dựa vào số đo các góc tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. - Trong tam giác tù góc nào là góc lớn Do đó góc tù là góc lớn nhất trong tam nhất? giác. HS: Góc tù Theo định lí 2 ta có Aˆ 1000 là góc lớn - Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì nhất nên cạnh BC lớn nhất. sao? b) ABC: Aˆ 1000 , Bˆ 400 Cˆ 400 HS: Tam giác tù vì có 1 góc tù Ta có: Bˆ Cˆ 400 ABC là tam giác - Trong một tam giác đối diện với cân. cạnh nhỏ nhất là góc gì? Tại sao? Bài 4/ 56(SGK): HS: Góc nhọn Trong một tam giác : Đối diện với cạnh * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời nhỏ nhất là góc nhỏ nhất (theo Đ/L1) . Mà * GV chốt kiến thức : Trong tam giác trong một tam giác thì góc nhỏ nhất chỉ có tù góc lớn nhất là góc tù. thể là góc nhọn (Do tổng ba góc của một Đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ tam giác bằng 1800 và mỗi tam giác có ít nhất nhất là một góc nhọn) KHBD Toán 7 (Hình học) tuần 21 của GV Hồ Thị Hoàng, NH: 2020-2021 TTCM duyệt ngày 18/01/2021
  7. * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời * GV chốt lời giải. C Chứng minh a)Vì AC > AB nên B’ nằm giữa A và C , do đó: ABˆC ABˆB ' (1) ’ ’ ’ b) ABB có AB = AB nên ABB cân tại A ABˆB ' ABˆ ' B (2) c) ABˆ ' B là góc ngoài tại đỉnh B’ của BB’C nên : ABˆ ' B ACˆB (3) Từ (1), (2), (3) suy ra ABˆC ACˆB HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các kiến thức đã học về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện - Xem lại các dạng BT đã làm. - BTVN: 3; 7; 8 / 24; 25(SBT). - Xem trước nội dung bài 2 “Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu”. KHBD Toán 7 (Hình học) tuần 21 của GV Hồ Thị Hoàng, NH: 2020-2021 TTCM duyệt ngày 18/01/2021