Kế hoạch bài giảng Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng

Thời gian thực hiện: 2 tiết, tuần 22

  1. Mục tiêu
  2. Về kiến thức

- HS chỉ ra đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 

- HS biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó.

  1. Về năng lực

- HS vẽ hình và nhận ra các yếu tố trên hình vẽ.

- HS so sánh được đường vuông góc và đường xiên. So sánh được các đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó và các hình chiếu của chúng.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của các bước chứng minh

  1. Về phẩm chất

- Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ hình và chứng minh bài toán hình học.

- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn

  1. Thiết bị dạy học và học liệu
  • Sách giáo khoa, sách bài tập, máy tính, màn hình tivi.
  • Compa, thước thẳng, ê ke, thước đo độ.
  1. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập

a) Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về tên gọi của các đoạn thẳng trong hình vẽ.

b) Nội dung: Vẽ hình, đưa ra dự đoán về tên gọi các đoạn thẳng trong tam giác 

Cho hình vẽ, hãy so sánh AH và AB. AB, AH, HB được gọi là gì ? 

c) Sản phẩm: DAHB vuông tại H 

Ta có  Suy ra AB >AH (QH cạnh và góc trong tam giác)

- Dự đoán câu trả lời: AH là đường vuông góc

docx 7 trang Hải Anh 12/07/2023 1340
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài giảng Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tuan_22_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài giảng Hình học Lớp 7 - Tuần 22 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng

  1. 2 d) Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh vẽ hình và thực hiện dự đoán - Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh vẽ hình, dự đoán câu trả lời. - GV kết luận: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Hoạt động 2.1: Khái niệm về đường vuông góc đường xiên, hình chiếu của đường xiên a) Mục tiêu: HS nhận ra đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên b) Nội dung: Tìm hiểu khái niệm về đường vuông góc đường xiên, hình chiếu của đường xiên c) Sản phẩm: Các khái niệm về đường vuông góc đường xiên, hình chiếu của đường xiên d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.Khái niệm đường vuông góc, đường GV:Vẽ hình 7 lên bảng và trình bày xiên, hình chiếu của đường xiên : như SGK A d H B Gọi HS nhắc lại các khái niệm. - Đoạn AH gọi là đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d. GV: Cho HS đọc và làm ?1 - Điểm H gọi là chân của đường vuông HS: tự đặt tên chân đường vuông góc góc hay hình chiếu của điểm A trên và chân đường xiên. đường thẳng d. Một HS lên bảng vẽ hình và chỉ ra - Đoạn thẳng AB là một đường xiên kẻ từ đường vuông góc, đường xiên, hình A đến d. chiếu của đường xiên - Đoạn thẳng HB gọi là hình chiếu của * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời đường xiên AB trên d. A * GV chốt kiến thức ?1 K là hình chiếu của A trên d, d KM là hình chiếu K M của AM trên d. * Hoạt động 2.2: Quan hệ về đường vuông góc và đường xiên a) Mục tiêu: HS nêu được mối quan hệ giữa đường vuông góc đường xiên. b) Nội dung: Tìm hiểu định lí về cạnh đối diện với góc lớn hơn KHBD Toán 7 (Hình học) tuần 22 của GV Hồ Thị Hoàng, NH: 2020-2021 TTCM duyệt ngày 25/01/2021
  2. 4 * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Các đường xiên và hình chiếu của GV: Cho HS làm ?4 chúng: GV: Gọi HS đứng tại chỗ trình bày ?4 A chứng minh câu a, câu b HS lên bảng trình bày. Câu c chứng minh tương tự. d GV nhận xét và sửa lỗi B H C Qua BT trên GV giới thiệu nội dung Xét tam giác vuông AHB có định lí 2 AB2 = AH2+ HB2 (định lí Py-ta-go) * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời Xét tam giác vuông AHC có * GV chốt kiến thức AC2 = AH2 + HC2 (định lí Py-ta-go) a)Có HB > HC (gt) HB2 > HC2 HB2 + AH2 > HC2 + AH2 AB2 > AC2 AB > AC b) có AB > AC (gt) AB2 > AC2 HB2 + AH2 > HC2 + AH2 HB2 > HC2 HB > HC c) HB = HC HB2 = HC2 AH2 + HB2 = AH2 + HC2 AB2 = AC2 AB = AC Định lý 2 : (SGK) 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Hoạt động 3.1: Bài tập a) Mục tiêu: Củng cố hai định lí vừa học b) Nội dung: Làm bài tập hai định lý 1 và 2 c) Sản phẩm: Giải bài tập d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập S Cho hình vẽ, Điền vào chố trống cho hợp lý P a) Đường vuông góc kẻ từ S đến d là d Các đường xiên kẻ từ S đến đường A I B C thẳng d là a) Đường vuông góc là SI b) Hình chiếu của S trên d là Các đường xiên là: SA, SB, SC, PA b) Hình chiếu của S trên d là I Hình chiếu của PA trên d là Hình chiếu của PA trên d là IA KHBD Toán 7 (Hình học) tuần 22 của GV Hồ Thị Hoàng, NH: 2020-2021 TTCM duyệt ngày 25/01/2021
  3. 6 a) BE < BC E AC a) BE < BC b) DE < BC KL GV: Tại sao BE < BC ? b) DE < BC GV: Làm thế nào để chứng minh a) Vì E nằm giữa A và C nên AE < AC DE < BC. Hãy xét các điểm B, D kẻ tại BE < BC (1) (Quan hệ giữa đường E đến đoạn thẳng AB ? xiên và hình chiếu) * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời b) Vì D nằm giữa A và B nên AD < AB * GV chốt kiến thức ED < EB (2) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) Từ (1) và (2) suy ra DE < BC 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Biết cách vận dụng các định lí đã học trong §1 và §2 để chứng minh đường tròn cắt đường thẳng b) Nội dung: Làm bài 13 sbt/25 c) Sản phẩm: Lời giải bài 13 sbt/25 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài13 / 25 (SBT) : A GV: Gọi 1 HS đọc đề BT 13/25(SBT) Cung tròn tâm A GV: Để biết cung tròn tâm A bán kính Cắt đường thẳng 10 9 10 9cm có cắt đường thẳng BC không ? Vì BC, cắt cạnh BC. ? 9 sao ? Từ A hạ AH  BC H Trước hết ta hạ AH  BC. Hãy tính AH C Xét AHB và AHC cóB : E D ˆ ˆ 12 ? H1 H2 = 1v; AH chung, AB = AC (gt) GV: Gọi 1 HS thực hiện tính AH AHB = AHC (cạnh huyền - góc GV: Tại sao D và E lại nằm trên cạnh BC nhọn) ? HB = HC = BC = 6 (cm) * HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời 2 * GV chốt kiến thức Xét AHB có AH2 = AB2 BH2 (pytago) AH2 = 102 62 = 64 AH = 8(cm) Vì bán kính cung tròn tâm A lớn hơn khoảng cách từ A đến đường thẳng BC nên cung tròn (A, 9cm) cắt đường thẳng BC tại hai điểm, D và E. Giả sử D và C nằm cùng phía với H trên đường thẳng BC. Có :AD = 9cm ; AC = KHBD Toán 7 (Hình học) tuần 22 của GV Hồ Thị Hoàng, NH: 2020-2021 TTCM duyệt ngày 25/01/2021