Kế hoạch bài giảng Hình học Lớp 7 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng

I. MỤC TIÊU:     

1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác.

2. Năng lực cần Hình thành

- Năng lực chung: NL tư duy, suy luận, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác,.

- Năng lực chuyên biệt: kỹ năng vẽ hình, giải bài tập liên quan.

3. Phẩm chât: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện nếp học chủ động

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, Sgk, thước thẳng, Compa

2. Học sinh:  Sgk, thước.

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY

Hoạt động 1. Khởi động

Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới

docx 5 trang Hải Anh 12/07/2023 2200
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài giảng Hình học Lớp 7 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tuan_31_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài giảng Hình học Lớp 7 - Tuần 31 - Năm học 2020-2021 - Hồ Thị Hoàng

  1. 2 nào. d - c' H: ABD là tam giác gì. Câu 5 : Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng: GV gọi 1 học sinh lên trình bày. a - b' - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo b - a' nhóm. c - d' d - c' - HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác. II. Bài tập Sản phẩm của hs: Bài 63 Sgk/ 87 - Trả lời theo yêu cầu A Hs: Nhận xét bổ sung Hs đọc đề bài. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL B - Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 D C E góc trong không kề với nó. - Học sinh trả lời. a) Ta có A· DC là góc ngoài của ABD - Học sinh trả lời. A· DC B· AD A· DC B· DA (1)(Vì Hs: Nhận xét và chú ý nội dung mà GV ABD cân tại B) chốt lại. . Lại có B· DA là góc ngoài của ADE Các nhóm thảo luận. · · - Các nhóm báo cáo kết quả. BDA AEB (2) · · Hs: Chú ý nội dung mà Gv chốt lại . Từ 1, 2 ADC AEB b) Trong ADE: A· DC A· EB AE > Gv chốt đáp án, nhận xét, góp ý. AD Bài 65 Sgk/ 87 Với độ dài các cạnh là: 1cm; 2cm; 3cm; 4cm; 5cm. Vẽ được tam giác có ba cạnh là: 3cm; 4cm; 5cm, và ; 2cm; 3cm; 4cm Gv chuyển giao nhiệm vụ: Bài 67 (Sgk - 87) Yêu cầu học sinh nghiên cứu làm bài 67 (Sgk - 87) M Hướng dẫn học sinh vẽ hình Nêu giả thiết, kết luận của bài toán? Nêu công thức tính diện tích tam Q giác? Gợi ý câu a: Có nhận xét gì về tam N K giác MPQ và RPQ? I R P H
  2. 4 hợp hoặc L d , hoặc L PA, hoặc L PB a. Muốn cách đều hai cạnh của góc xOy thì Sản phẩm của hs: điểm M phải nằm trên tia phân giác của Hs đọc đề bài góc xOy. Hs vẽ hình, viết giả thiết, kết luận Hs trả lời - Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm Hs: Tam giác MPQ và RPQ có chung M phải nằm trên đường trung trực của đỉnh P đoạn thẳng AB. Hs: Cạnh đáy là MQ và QR . Có MQ = 2QR - Điểm M phải là giao của tia phân giác Hs: Có MQ = 2QR (tính chất trọng của góc xOy với đường trung trực của S đoạn thẳng AB. tâm tam giác) MPQ 2 SRPQ b. Nếu OA = OB thì phân giác Oz của góc xOy trùng với đường trung trực của đoạn Hs: SRPQ = SRNQ vì hai tam giác trên có chung đường cao QI và cạnh NR = thẳng AB, do đó mọi điểm trên tia Oz đều RP thoả mãn các điều kiện trong câu a. Hs: SQMN = SQNP = SQPM (= 2SRPQ = 2SRNQ) Hs đọc đề bài Bài 69 (sgk 88) -Hai đường thẳng phân biệt a và b không Hs vẽ hình song song với nhau thì chúng phải cắt Hs: Muốn cách đều hai cạnh của góc nhau.Gọi O la giao điểm của chúng xOy thì điểm M phải nằm trên tia - OQS có hai đường cao QP và SR cắt phân giác của góc xOy. nhau tại M nên M là trực tâm .Do đó OM Hs: Muốn cách đều hai điểm A và B thuộc đường cao thứ ba của OQS nên thì điểm M phải nằm trên đường trung OM  SQ hay đường thẳng qua M vuông trực của đoạn thẳng AB. góc với SQ cũng đi qua giao điểm O của 2 Hs: Điểm M phải là giao của tia phân đường thẳng a và b giác của góc xOy với đường trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 70 (sgk 88) Hs: Nếu OA = OB thì phân giác Oz a/Vì M d MA = MB(đl) của góc xOy trùng với đường trung NB = NM+MB = NM+MA (1) trực của đoạn thẳng AB, do đó mọi AMN: NM+ MA > NA (2) điểm trên tia Oz đều thoả mãn các Từ (1) và (2) : NB > NA điều kiện trong câu a. b / Làm tương tự câu a , ta có : Nếu N' PB thì LA = LB (đl) Hs: Thì cắt nhau Nếu L PB thì LA > LB (do a/) Hs: M gọi là trực tâm Vậy để LA < LB thì L PA Hs: OM vuông góc SQ