Kế hoạch bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tuần 29 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Kim Thoa

 

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh biết:

- Hoàn cảnh và mục đích của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

- Biết được các chính sách chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp. Những điểm tích cực và tiêu cực từ các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

- Những chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam trước tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.

- Các phong trào yêu nước từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918, và hoạt độngc của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.

2. Về kĩ năng:

- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, quan sát tranh ảnh, các tư liệu lịch sử.

- Năng lực đặc thù: Tìm hiểu lịch sử, thuyết trình, phân tích, nhận xét, đánh giá sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử.

3. Về phẩm chất:

- Lòng yêu nước, yêu quê hương, tự hào về mảnh đất anh hùng, tự hào những giá trị văn hóa của nơi mình sinh sống.

- Rèn luyện đức tính chăm chỉ và xác định trách nhiệm của bản thân đối với quê hương, đất nước.

- Biết bản chất tham lam, tàn bạo, thâm độc của chủ nghĩa thực dân, lên án chính sách tàn bạo của chủ nghĩa thực dân đối với các thuộc địa. Yêu hòa bình, yêu độc lập tự do.

docx 16 trang Hải Anh 12/07/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tuần 29 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_giang_lich_su_lop_8_tuan_29_den_35_nam_hoc_2020.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Tuần 29 đến 35 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Kim Thoa

  1. GV đưa ra câu hỏi trao luận: - Vì sao Pháp chia nước ta thành 3 xứ với ba chế độ khác nhau? - Em hãy nhận xét về bộ máy chính quyền thời Pháp thuộc? - Vì sao Pháp chú trọng đánh thuế cao về mặt hàng muối, thuốc phiện và rượu? - Những điểm tích cực và tiêu cực của công cuộc khai thác thuộc địa đối với xã hội Việt Nam là gì? GV đánh giá nhận xét. Hoạt động 2. 2: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được những chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. b. Nội dung: HS dựa vào SGK/ 140, 141, 142 để hoạt động nhóm và hoàn thành nhiệm vụ học tập. c. Sản phẩm: HS trình bày được: Giai cấp Thái độ chính trị Giai cấp cũ Địa chủ - Đầu hàng làm tay sai cho Pháp; - Một bộ phận vừa và nhỏ cẫn có tinh thần yêu nước Nông dân Số lượng đông đảo bị ap bức bóc lột năng nề nên họ sẵn sàng tham gia các cuộc đấu tranh độc lập dân tộc Giai cấp mới Tư sản Là các nhà thầu khóa, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn bị chính quyền thực dân chèn ép nên có tinh thần cách mạng. TTS thành thị Gồm các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp, người làm nghề tự do bị chèn ép nên họ có tình thần cách mạng. Công nhân Phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong hầm mỏ, đồn điền, xí nghiệp lương thấp, đời sống khổ cực, nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: HS dựa vào SGK/ 140, 141, 142 để hoạt động nhóm và hoàn thành nhiệm vụ học tập bằng phiếu học tập sau. Giai cấp Thái độ chính trị Giai cấp cũ Địa chủ Nông dân Giai cấp mới Tư sản TTS thành thị Công nhân Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
  2. những lưu học sinh Việt Nam về nước. - 3/1909 phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động. →CMVN bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thế giới. Đông Kinh 1907 Lương Văn - 3/1907 lập trường học tên nghĩa thục Can, Nguyễn Đông Kinh nghĩa thục; Quyền - Nội dung dạy học: Lịch sử, Địa lí, khoa học thường thức, bình văn, diễn thuyết, xuất bản báo - Phạm vi: Hà Nội, Sơn Tây, Hưng Yên, Hải Dương Thái Bình, Bắc Ninh - 11/1907 TDP lệnh đóng cửa trường. →Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền, nền văn hóa mới Cuộc vận động 1907 Phan Châu - Phạm vi: Quảng Nam, Duy tân và Trinh Quảng Ngãi, Bình Định phong trào Huỳnh Thúc - Nội dung: mở trường dạy chống thuế ở Kháng học theo lối mới, hô hào chấn Trung Kì. hưng thực nghiệp, phổ biến cái mới và vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ. - Cuộc vận động Duy tân lan tới nông dân đã làm bùng lên phong trào chống thuế sôi nổi→bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu. →Tính chất, hình thức: đầu TK XX phong trào yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản với hình thức bạo động và cải cách. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
  3. b. Nội dung: HS dựa vào SGK hoạt động nhóm để biết được hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. c. Sản phẩm: HS trình bày được: Đặc điểm Nội dung Hoàn cảnh - Đất nước bị thực dân Pháp thống trị; - Các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. Hoạt động - 5/6/1911, tai Bến cảng Nhà Rồng, Người ra đi tìm đường cứu nước. - Năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pari; - Người tich cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: HS dựa vào SGK để hoạt động nhóm và hoàn thành nhiệm vụ học tập bằng phiếu học tập sau. Đặc điểm Nội dung Hoàn cảnh Hoạt động - Các HS hợp tác với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập; - GV bao quát, khuyến khích HS thực hiện nhiệm vụ học tập. Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: - Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả học tập; - Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung; Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về chủ đề. b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức về chủ đề. c. Sản phảm: HS trình bày đưạc: các đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi trắc nghiệm d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: HS dựa vào SGK hoạt động cá nhân để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm mà GV yêu cầu: Câu 1: Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam? A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nam. B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp, C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân. D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.
  4. B. “Tự do ngôn luận và tự do báo chí”. D. “Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa”. Câu 10: Phan Châu Trinh đã đề cao phương châm gì đối với nhân dân Việt Nam? A. “Tự lực, tự cường”. C. “Tự lực khai hoá”. B. “Tự lực cánh sinh” D. “Tự do dân chủ”. Câu 11: Mở trường, diễn thuyết về các đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình thế giới, tuyên truyền đả phá các hủ tục phong kiến lạc hậu, đua nhau cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, đả kích quan lại xấu, cổ động việc mở mang công thương Đó là hoạt động của phong trào nào? A. Phong trào Đông du (1905) C. Cuộc vận động Duy tân (1908) B. Đông Kinh nghĩa thục (1907) D. Phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) Câu 12: Chương trình học gồm các bài về địa lý, lịch sử, khoa học thường thức. Bên cạnh hình thức mở trường, các nhà Nho bến bộ còn tổ chức các buổi bình văn và xuất bản sách báo. Đó là hoạt động của tổ chức nào? A. Hội Duy tân. C. Cuộc vận động Duy tân. B. Đông Kinh nghĩa thục. D. Câu A và C đúng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS dựa SGK trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS hợp tác với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập; - GV bao quát, khuyến khích HS thực hiện nhiệm vụ học tập. Bước 3: Báo cáo kết quả học tập: - Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả học tập; - Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung; Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các kiến thức đã học trong chủ đề. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: HS trình bày được: - Cầu Long Biên (Hà Nội); - Cầu Tràng Tiền (Huế); - Ga Hà Nội (Hà Nội) So sánh các tiêu chí: - Hướng đi: - Cách đi: - Mục đích: - Kết quả: d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập- GV đưa ra câu hỏi: - Bài tập 1: Những công trình được xây dựng từ thời Pháp thuộc mà đến nay vẫn còn nguyên giá trị?
  5. - Đọc trước sách giáo khoa. - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: Giúp học sinh hình dung được Lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất. - Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, phát vấn. * Phương thức: GV cho HS quan sát một số hình ảnh đã học xếp theo thứ tự thời gian và nêu câu hỏi để HS trả lời nhanh * Dự kiến sản phẩm: HS trả lời - GV chuẩn bị sẵn đáp án → GV vào bài mới. 3.2. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: * Mục tiêu: - Học sinh nắm được lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến hết năm 1918. - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp, nhóm - Phương tiện: Tranh ảnh, tư liệu * Phương thức: cho HS thảo lận nhóm bằng cách lập bảng hệ thống kiến thức Bảng 1: Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta. Thời gian Quá trình xâm lược của TD Pháp Cuộc đấu tranh của nhân dân ta 1-9-1858 Pháp đánh Sơn Trà. Mở màn cuộc xâm Quân ta đánh trả quyết liệt lược Việt Nam 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định Quân dân ta chặn địch ở đây 2-1862 Pháp chiếm Gia Định, Định Tường, Biên Nhân dân căm phẫn, tiếp tục Hoà, Vĩnh Long kháng chiến
  6. Phong trào Chống đi phu, Từ đấu tranh hoà bình PT Đông đảo các tầng chống thuế ở dần thiên về xu hướng bạo lớp nhân dân tham chống sưu thuế. động. gia,chủ yếu là nông Trung Kì dân HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức lịch sử Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến hết năm 1918. b) Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. - Thời gian 10 phút c) Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi thể hiện đầy đủ nội dung ôn tập; d) Cách thức tiến hành hoạt động Tổ chức HS thảo lận nhóm bằng cách trả lời các câu hỏi sau: 1. Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? 2. Nguyên nhân làm cho nước ta rơi vào tay của thực dân Pháp. 3. Những nét chính của phong trào Cần Vương: Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa của phong trào. 4. Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX. 5. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX . * Dự kiến sản phẩm: 1. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam : Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, nhu cầu xâm chiếm thuộc địa, Việt Nam giàu sức người, sức của. 2. Nguyên nhân làm cho nước ta bị mất vào tay thực dân Pháp : - Đường lối, cách thức tổ chức kháng chiến của triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập. - Bối cảnh quốc tế bất lợi. 3. Về phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX : - Nguyên nhân bùng nổ : + Âm mưu thống trị của thực dân Pháp. + Lòng yêu nước, ý chí bất khuất của quần chúng nhân dân.
  7. Tân Thạnh, ngày 26 tháng 04 năm 2021 TTCM đã nhận xét, góp ý Dương Hồ Vũ Trường TH&THCS Tân Thạnh Giáo viên: Bùi Thị Kim Thoa Tổ: Văn KIỂM TRA HỌC KỲ II I. Mục tiêu: 1, Kiến thức: Đánh giá khả năng ghi nhớ và phân tích được những kiến thức cơ bản về giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Nhận biết được thời gian, sự kiện.; Trình bày, Hiểu, giải thích đánh giá được sự kiện lịch sử qua từng giai đoạn 2, Kỉ năng: Học sinh có kỉ năng khái quát vận dụng kiến thức cơ bản vào làm bài 3, Thái độ: HS có thái độ đúng đắn trong làm bài, học tập II.Chuẩn bị: GV: Đề, đáp án, biểu điểm HS: Ôn tập phần lịch sử VN III. Đề kiểm tra: PGD Tân Thạnh, ngày 03 tháng 05 năm 2021 TTCM đã nhận xét, góp ý Dương Hồ Vũ Trường TH&THCS Tân Thạnh Giáo viên: Bùi Thị Kim Thoa Tổ: Văn