Kế hoạch bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tuần 24 đến 29 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Kim Thoa

I.  MỤC TIÊU                                                                     

1.Kiến thức: 

- Năm được tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám. Chính quyền dân chủ nhân dân trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc, về thù trong giặc ngoài, những khó khăn do thiên tai, hậu quả của chế độ thuộc địa... 

-  Trình bày được những biện pháp giải quyết khó khăn trước mắt và phần nào chuẩn bị cho lâu dài: xây dựng nền móng của chính quyền nhân dân: diệt giặc dốt, giặc đói và giặc ngoại xâm.

3. Năng lực:

+Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

+ Năng lực thực hành bộ môn, khai thác kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh,...

+ Phân tích, so sánh, liên hệ .

+ Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống, vẽ sơ đồ tư duy

3. Phẩm chất:

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, có tinh thần cách mạng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và lòng tự hoà dân tộc. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

  1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giáo án word và Powerpoint.

- Tranh ảnh có liên quan.

- Máy tính

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa.

- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh... về nước Nhật cuối TK XIX đến đầu TK XX.

V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1. Ổn định: 

2. Kiểm tra bài cũ: 

(Linh hoạt kết hợp với giới thiệu bài mới thông qua trò chơi “Tìm mật mã lịch sử”) 

docx 69 trang Hải Anh 12/07/2023 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tuần 24 đến 29 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Kim Thoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_giang_lich_su_lop_9_tuan_24_den_29_nam_hoc_2020.docx

Nội dung text: Kế hoạch bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Tuần 24 đến 29 - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Kim Thoa

  1. 60 + Tháng 2/1959: cuộc nổi dậy Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận) + Tháng 8/1959: Trà Bồng (Quảng Ngãi) GV giới thiệu hình 51: nhân dân nổi dậy ở Trà Bồng (Quảng Ngãi) giành chính quyền 1959. (Tham khảo tư liệu sách kênh hình LS THCS/182) - Tính đến cuối 1960 Nam Bộ có 600/1298 xã thành lập được chính quyền nhân dân tự quản trong đó có 116 xã hoàn toàn giải phóng. + Các tỉnh ven biển Trung Bộ có 904/3829 thôn giải phóng. + Ở Tây Nguyên có 3200/5721 thôn không còn chính quyền Ngụy. - Ý nghĩa: -Đoàn kết toàn dân đấu tranh chống đế quốc Mỹ và tay + Phong trào đã giáng một đòn sai Ngô Đình Diệm, thành lập chính quyền liên minh nặng nề vào chính sách thực dân dân tộc dân chủ rộng rãi ở Miền Nam, thực hiện độc mới, làm lung lay chính quyền lập dân tộc, đấu tranh dân chủ cải thiện dân sinh tiến Ngô Đình Diệm, tới hoà bình thống nhất đất nước. + Tạo ra bước phát triển nhảy - Phong trào “Đồng Khởi” giáng 1 đòn nặng nề vào vọt của cách mạng miền Nam: chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam. chuyển từ thế giữ gìn lực lượng - Tác động mạnh làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô sang thế tiến công. Đình Diệm. + Ngày 20/12/1960, Mặt trận - Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam. Dân tộc giải phóng miền Nam - Từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công Việt Nam ra đời. liên tục, đều khắp vào kẻ thù. - Chuyển từ đấu tranh chính trị sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. 2. Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân (11 phút) IV/ Miền bắc xây dựng bước * Tổ chưc hoạt động: đầu cơ sở vật chất –kĩ thuật GV giảng thêm thực trạng kinh tế của Miền Bắc sau của chủ nghĩa xã hội (1961- năm 1954. 1965) -B1: GV giao nhiệm vụ và yêu cầu HS thực hiện các 1. Đại hội đại biểu toàn quốc yêu cầu sau: lần thứ III của đảng (9-1960) Em hãy cho biết hoàn cảnh diễn ra Đại hội đại biểu - Hoàn cảnh: toàn quốc lần thứ III của Đảng? + Miền Bắc giành được những - Em hãy trình bày nội dung của ĐH đại biểu toàn quốc thắng lợi quan trọng trong việc lần III của Đảng? Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 của GV: Bùi Thị Kim Thoa năm học 2020-2021
  2. 62 -Trong giao thông vận tải chúng ta đã đạt được - Đạt được thành tựu về công những thành tựu gì? nghiệp, nông nghiệp, thương -B3: HS: Trả lời nghiệp, giao thông vận tải -B4:GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh (theo kĩ thuật 3-2-1). + Công nghiệp: được ưu tiên - Đây là kế hoạch dài hạn đầu tiên, lấy xây dựng CNXH phát triển, nhiều khu công làm trọng tâm. nghiệp và nhà máy mới được - Nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch: ra sức phát triển xây dưng nông nghiệp, công nghiệp, đẩy mạnh cải tạo XHCN, củng cố và tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh, cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hoá, củng cố quốc phòng, tăng cường trật tự xã hội. + Nông nghiệp: ưu tiên phát - Tăng cường vốn đầu tư gấp 3 lần khôi phục kinh tế. triển các nông trường quốc - Bởi sau chiến tranh nền kinh tế của ta là nền kinh tế doanh, thực hiện chủ trương xây nhỏ bộ, lạc hậu => để phát triển nền kinh tế một cách dựng hợp tác xã nông nghiệp nhanh chóng phải có sự đầu tư vào phát triển công bậc cao nghiệp nặng. + Thương nghiệp: quốc danh + Văn hóa, giáo dục, y tế phát triển. được ưu tiên phát triển, góp + Văn hóa chú trọng xây dựng con người mới. phần củng cố quan hệ sản xuất + Giáo dục, y tế tăng nhanh đáp ứng nhu cầu xây dựng mới, cải thiện đời sống nhân CNXH Miền Bắc và chi viện cho Miền Nam. dân. - GV trích đọc lời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định trong hội nghị chính trị đặc biệt (3/1964) “trong 10 năm qua Miền Bắc đó tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc đất nước xã hội và con người đều đổi mới” + Giao thông vận tải: giao thông GV lưu ý: Bên cạnh những thành tựu đạt được, miền đường bộ, đường sông, đường Bắc gặp không ít khó khăn do sai lầm về chủ trương hàng không được củng cố như việc đề ra chủ trương phát triển chủ yếu thành phần kinh tế quốc doanh và hợp tác xã, hạn chế các thành phần kinh tế khác; chủ trương ưu tiên phát triển công + Các nghành văn hóa – giáo nghiệp nặng, hiện đại hóa nền kinh tế vốn nhỏ bé lạc dục có bước phát triển và tiến bộ hậu, chưa có những tiền đề cần thiết. Đây thuộc sai lầm đáng kể. về tư tưởng chủ quan do nóng vội, duy ý chí, tức là làm theo ý muốn không xuất phát từ khả năng thực tế của ta. Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 của GV: Bùi Thị Kim Thoa năm học 2020-2021
  3. 64 BÀI 28. XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM 1954- 1965. (tiếp theo) V. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: cung cấp cho Hs những hiểu biết về; - Trình bày hoàn cảnh, nôi dung, ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ ba của Đảng (9/1960) - Trình bày được những thành tựu chủ yếu trong thực hiện kế hoạch 5 năm 1961 – 1965 trên các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, văn hóa. - Hiểu được âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt. - Trình bày được những thắng lợi quân sự của quân dân ta trong chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định đánh giá tình hình đất nước nhiệm vụ 2 miền, âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam, kỹ năng sử dụng bản đồ chiến sự. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội, tình cảm ruột thịt Bắc Nam niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và tiến đồ của cách mạng. 4. Định hướng các năng lực hình thành: - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hành bộ môn, khai thác kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh ảnh, lược đồ sgk, tài liệu tham khảo trong sgk. – Giáo án word và Powerpoint 2. Chuẩn bị của học sinh: Học thuộc bài cũ và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP. Trực quan, phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. CH: Trình bày nội dung của ĐH đại biểu toàn quốc lần III của Đảng? Trả lời: Tháng 9/1960 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba diễn ra ở Hà Nội, thông qua những nội dung quan trọng sau: - Đại hội xác định nhiệm vụ cách mạng của mỗi miền: miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN, miền Nam đẩy mạnh cách mạng DCND, thực hiện thống nhất đất nước. - Đại hội đã xác định mối quan hệ trong việc thực hiện nhiệm vụ cách mạng của mỗi miền. + Cách mạng XHCH ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước. Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 của GV: Bùi Thị Kim Thoa năm học 2020-2021
  4. 66 chiến tranh của “Chiến lược phản ứng linh hoạt 1961 - Về thực chất nó là một âm mưu – 1969” nằm trong chiến lược toàn cầu phản CM của vô cùng thâm độc của Mỹ “dùng đế quốc Mĩ. người Việt đánh người Việt” - “Chiến tranh đặc biệt”: là hình thức chiến tranh + Trọng tâm của chiến lược là xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành chúng mở các cuộc hành quân, bằng quân đội tay sai, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy, cưỡng bức trắng trợn nhằm dồn 10 dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến triệu dân vào 16.000 “ấp chiến tranh của Mĩ. lược” trong vòng 18 tháng, nhằm - Để thực hiện âm mưu đó Mĩ có hành động ở miền tách dân khỏi cách mạng, tiến tới Nam: bình định miền Nam. + Tăng cường lực lượng quân đội Sài Gòn: 1961: 170.000 người . 1964: 560.000 người. + Sử dụng chiến thuật “Trực thăng vận” và “Thiết xa vận” do cố vấn Mĩ chỉ huy. + Thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt cách mạng miền Nam. + Lập “ấp chiến lược”, dồn 10 triệu dân vào 16.000 ấp chiến lược (trong tổng số 17.000 ấp toàn miền Nam) để tách quân ra khỏi dân. + Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới và cùng biển để ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc với miền Nam. GV cho HS xem H.63: đế quốc Mĩ dùng chiến thuật “Trực thăng vận” ở miền Nam. GV cho HS giải thích khái niệm “Trực thăng vận”, “Thiết xa vận” ở bảng tra cứu thuật ngữ. GV giảng thêm: - Số lượng cố vấn Mĩ ở miền Nam tăng nhanh: + Năm 1960: 1.100 người. + Cuối 1962: 11.000 người. + Cuối 1964: 26.000 người. - Bộ chỉ huy quân sự Mĩ MACV tại Sài Gòn, thành lập 8/2/1962 thay cho đoàn cố vấn MAAG thành lập 1950. - Mĩ dự định sẽ “bình định” miền Nam trong vòng 18 tháng, bắt đầu từ giữa 1961, bằng kế hoạch Stalây – Tay lo, nhưng đến đầu 1964, kế hoạch này bị phá sản, Mĩ đã đặt yêu cầu khiêm tốn hơn, bình định có trọng Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 của GV: Bùi Thị Kim Thoa năm học 2020-2021
  5. 68 - 16/6/1963, 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình làm rung chuyển chính quyền Sài Gòn. - Cuối 1964-1965 quân ta liên tiếp - 1/11/1963, đảo chính anh em Diệm, Nhu. mở một loạt các chiến dịch. - Cuối 1965, phong trào phá “ấp chiến lược” phát triển mạnh, 2/3 số ấp bị phá. - Cuối 1964 – đầu 1965 tình hình chiến trường miền Nam: phối hợp với ptrào đấu tranh chính trị của quần chúng, quân ta liên tiếp mở 1 loạt các chiến dịch. Điển hình là chiến dịch Đông –Xuân 1964 -1965. - Giữa 1965, “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị thất bại. GV kết luận: Đến giữa 1965, 3 chỗ dựa chủ yếu của“ Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam đã  Chiến lược Chiến tranh đặc biệt bị lung lay tận gốc rễ, ngụy quân, ngụy quyền, ấp của Mỹ bị phá sản chiến lược, đô thị miền Nam không còn là nơi an toàn của Mĩ ngụy. “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản hoàn toàn. 3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: 2. Phương thức: - GV tổ chức cho HS lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu trong chiến tranhđặc biêt: Dự kiến sản phẩm Mặt trận Thời gian Sự kiện Chống Năm 1962 Quân giải phóng cùng với nhân dân đánh bại nhiều phá “bình cuộc hành quân càn quét vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh, định” Cuối năm 1962 Trên nửa tổng số ấp và 70% nông dân vẫn do cách mạng kiểm soát. Chính trị 11 - 6 - 1963 Trên đường phố Sài Gòn, hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Diệm. 16 - 6 - 1963 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình làm rung chuyển chế độ Sài Gòn. 1 - 11 - 1963 Mĩ làm đảo chính lật đổ chế độ Diệm - Nhu với hy vọng ổn định tình hình. Quân sự Ngày 2 - 1 - Chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho). 1963 Đông - Xuân Chiến dịch Đông - Xuân 1964 - 1965 trên các chiến trường 1964 - 1965 miền Nam và miền Trung. Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 của GV: Bùi Thị Kim Thoa năm học 2020-2021