Kế hoạch bài học An toàn giao thông 4 - Tuần 1 đến 8 - Lý Thị Ngọc Dung

Bài: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. Mục tiêu:
@ Kiến thức: - Hs biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.
                      - Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quang trọng của biển báo hiệu GT. 
@ Kĩ năng: Hs nhận bioết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
@ Thái độ: Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
                  Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT
II. Đồ dùng dạy học
GV: 23 biển báo, 28 tấm bìa có viết tên biển báo
HS: quan sát trên đường đi, vẽ 2 – 3 biển báo thường gặp, chuẩn bị trình bày trước lớp và giải thích mình đã nhìn thấy biển báo đó ở đâu.
III. Hoạt động dạy – học
* Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới, để điều khiển người và phương tiện giao thông (PTGT) đi trên đường được an toàn. Trên các đường phố người ta đặt những cột biển báo hiệu GT. Vậy để giúp các em có hiểu biết về các biển báo. Hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu bài "Biển báo hiệu giao thông đường bộ"
 

doc 17 trang Hải Anh 20/07/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học An toàn giao thông 4 - Tuần 1 đến 8 - Lý Thị Ngọc Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_an_toan_giao_thong_4_tuan_1_den_8_ly_thi_ng.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài học An toàn giao thông 4 - Tuần 1 đến 8 - Lý Thị Ngọc Dung

  1. Kế hoạch bài học ATGT 4 - Gv chốt ý: Trẻ em phải đi loại xe nhỏ, vì khi dùng có thể dùng chân để chống xuống đất, nếu không sẽ dễ bị ngã. + Muốn bảo đảm an toàn khi đi đường, + Trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, đó là loại xe trẻ em phải đi xe đạp như thế nào? của trẻ em, xe đạp phải còn tốt, có đủ các bộ phận, đặc biệt là thắng và đèn. * Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường. - Gv treo tranh vẽ phóng to và sơ đồ phân tích hướng đi đúng, sai; Chỉ vào tranh, - Hs quan sát tranh và sơ đồ nêu hành vi sai có thể gây tai nạn. - Hs thảo luận cặp đôi, phân tích nhận xét trên tranh và sơ đồ để kể cho nhau nghe những hành vi của người đi xe đạp em cho là không an toàn - Hs các nhóm trình bày kết quả - Gv nhận xét – Tuyên dương - Hs nhận xét - Gv chốt ý: Những điều không nên, khi đi xe đạp ngoài đường. - Hs lắng nghe Không được lạng lách đánh võng. Không đèo nhau, đi dàn nhàng ngang. Không được đi vào đường cấm, đường ngược chiều. Không buông thả hai tay hoặc cầm ô, kéo theo súc vật. + Theo em để đảm bảo an toàn, người đi - Hs nhắc lại bài học: xe đạp phải đi như thế nào? "Những quy định đảm bảo an toàn khi - Gv chốt ý đúng ghi bảng đi xe đạp:  Đi bên tay phải, đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới  Đi đúng hướng đường, làn đường dành cho xe thô sơ.  Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường.  Đi dêm phải có đèn phát sáng hoặc đèn phản quang.  Nên đội mũ để bảo đảm an toàn. * Hoạt động 3: Trò chơi giao thông a. Mục tiêu: Củng cố những kiến thức của Hs về cách đi đường an toàn. Thực hiện trên sa bàn, cách xử lí tình huống khi đi xe đạp. b. Cách tiến hành: - Gv treo sơ đồ lên bảng. - Hs nêu cách giải quyết tình huống: + Khi phải vượt xe, đỗ bên đường. GV: Lý Thị Ngọc Dung Trang 8
  2. Kế hoạch bài học ATGT 4 đạp phải đi như thế nào? đường Xe phải có đèn phản quang. + Em hãy nêu những hành vi của người đi + Đi theo kiểu đánh võng, dàn hàng xe đạp ngoài đường mà em cho là không an Ngang, chở đồ đặc cồng kềnh, kéo theo súc toàn? vật, đi vào đường cấm, buông thả hai tay. - Nhận xét – ghi điểm. - Hs lắng nghe - Gv giới thiệu bài: Để biết được đường đi an toàn là đường như thế nào, hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu qua bài: "Lựa chọn đường đi an toàn" - Hs nhắc lại tựa bài, ghi vở. Gv ghi tựa bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường an toàn - Gv chia lớp thành 4 nhóm - Hs thảo luận nhóm + Nhóm 1 và 2: Con đường hay đoạn đường + Con đường có đủ điều kiện an toàn là: Mặt có điều kiện như thế nào là an toàn? đường phẳng, ít khúc ngoặt, đường một chiều, có đèn chiếu sáng, có ít ngõ hẹp cắt ngang đường, đường không dốc, trơn đường có lượng xe đi lại vừa phải. + Nhóm 3 và 4: Thế nào là đường không an + Đường hai chiều, lòng đường hẹp, vỉa hè toàn cho người đi bộ? có nhiều vật cản, có nhiều ngõ đi ra đường chính, ngã tư không có vạch đi bộ, không có tín hiệu. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, chốt ý: Con đường an toàn là - Hs nhóm khác nhận xét, bổ sung. mặt đường phẳng, ít khúc ngoặt, đường một chiều, có đèn chiếu sáng, ít ngõ hẹp, đường không dốc, trơn, lượng xe đi lại ít Đường chưa an toàn là lòng đường quá hẹp, xe cộ chạy 2 chiều, có nhiều vật cản, người đi bộ phải đi xuống lòng đường. - Gv giới thiệu tranh sơ đồ hai loại đường - Hs quan sát tranh chỉ và nêu vì sao em đến trường. chọn con đường đó để đến trường. + Nếu đoạn đường đến trường chưa an toàn + Nếu phải đi trên con đường chưa an toàn, nhưng buộc phải đi thì em phải đi như thế em phải chú ý và đi sát lề đường. nào? * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. - Hs nêu (3 em). Hs khác chú ý nghe bạn miêu tả con đường của bạn rồi nhận xét xem đường đi đó có an toàn không. + Em hãy giới thiệu con đường mà hằng + Em đã đi đường vòng đến trường, có hơi xa ngày em đến trường. một chút. Vì đó là đường an toàn. + Em có thể đi đường khác để đến trường không? Vì sao em phải đi đường đó? GV: Lý Thị Ngọc Dung Trang 10
  3. Kế hoạch bài học ATGT 4 đi như thế nào để không gây tai nạn? dốc, dù phải đi vòng. + Nếu phải đi trên con đường không an toàn, em em phải chú ý điều gì? + Đi sát lề đường - 2 em nêu ghi nhớ - Gv nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài mới: Ở lớp 3 các em đã được biết 2 loại đường GTĐB và GTĐS. Hôm nay các em sẽ được biết thêm về GTĐT và GT đường không. - Gv treo sơ đồ: Giới thiệu sông ngòi và - Hs lên chỉ bản đồ: những con sông lớn nhỏ, đường thủy của nước ta. kênh rạch nược ta. * Hoạt động 1: Đường thủy và các phương - Hs cá nhân 2 em tiện GTĐT. - Cho Hs hoạt động cặp đôi + Các em hãy kể tên các loại PTGT trên +Tàu thủy, ca nô, thuyền, phà, xuồng máy, đường thủy cho nhau nghe. ghe - Gv giới thiệu tranh (SGK) - Hs quan sát tranh – chỉ và nêu tên mỗi loại PT trong tranh. - Gv tóm ý: Người ta sử dụng các loại tàu thuyền đi lại trên mặt nước gọi là GTĐT. - Hs lắng nghe GTĐT rẻ tiền vì không phải làm đường, chỉ cần xây dựng các bến cảng, bến phà, bến tàu thuyền cho người và xe cộ lên xuống và đóng các loại tàu thuyền đi lại. + Các em đã được thấy các loại tàu thuyền đi + Trên hồ, trên sông, trên biển. lại ở đâu? + Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước + Người ta có thể đi trên mặt sông, trên hồ lớn, được? kênh rạch. Ở Việt Nam có nhiều kênh tự nhiên - Gv tóm ý: Tàu thuyền có thể đi lại từ tỉnh này và kênh do người đào. qua tỉnh khác từ nơi này đến nơi khác tạo thành một mạng lưới GT. - Hs rút ra kết luận: GTĐT ở nước ta rất thuận tiện, vì có nhiều sông, kênh rạch. GTĐT là một mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta. @ Phương tiện GTĐT nội địa. + Có phải bất cứ nơi đâu có mặt nước đều có + Chỉ những nơi mặt nước có đủ độ rộng, độ sâu thể đi lại được và trở thành đường GT không? cần thiết với độ lớn củ tàu thuyền và có chiều dài. + Để đi lại trên mặt nước ta cần phải có PT - Hs hoạt động nhóm đôi: kể tên các PT và nêu gì? rõ mỗi PT GT ở mỗi nơi khác nhau. - Hs trình bày. - Gv chốt ý: Thuyền, bè, mảng là những loại PT thô sơ làm bằng nan, nứa, gỗ đi từ suối ra sông. GV: Lý Thị Ngọc Dung Trang 12
  4. Kế hoạch bài học ATGT 4 đường thủy. Để xem trên đường thủy có các loại biển báo nào. Hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu tiếp bài "GTĐT và PTGTĐT" (tiết 2) - Hs nhắc lại tựa bài - Gv ghi tựa bài. * Hoạt động 2: Biển báo giao thông đường thủy. - Gv: trên mặt nước cũng là đường GT. Trên sông, biển, kênh cũng có rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược xuôi, loại thô sơ, loại cơ giới, do đó trên đường thủy cũng có tai nạn xảy ra. + Em có thể hình dung những tai nạn, những + Có thể tàu thuyền đâm vào nhau, đắm tàu, điều không may nào sẽ xảy ra trên đường gây chết người, thiệt hại về tài sản. thủy? - Gv: vì vậy để đảm bảo an toàn, người ta phải có các biển báo giao thông. - Gv treo 6 biển báo giới thiệu - Hs quan sát theo dõi + Em hãy nêu tên 6 biển báo và mô tả từng - Hs hoạt động nhóm 4 biển báo GTĐT (hình dáng, màu sắc, hình Biển báo cấm đậu: hình vuông, nền đỏ, có vẽ trên biển báo) đường chéo đỏ, ở giữa có chữ P màu đen. Tác dụng: biển này có ý nghĩa cấm các loại tàu thuyền đỗ lại Biển báo cấm các PT thô sơ đi qua: hình vuông, màu đỏ, có đường chéo đỏ, vẽ hình một người đang chèo thuyền. Có ý nghĩa cấm PT thô sơ đi qua. - Gv gợi ý giúp đỡ các nhóm. Biển báo cấm rẽ phải, rẽ trái: hình vuông, nền trắng, viền đỏ, có hình mũi tên rẽ bên phải, hoặc bên trái. Ý nghĩa cấm tàu thuyền rẽ phải hoặc rẽ trái. Biển báo phía trước có bến tàu hoặc bến phà: hình vuông, nền màu xanh lam, có hình vẽ tượng trưng con thuyền trên mặt nước màu trắng. Ý nghĩa báo cho tàu thuyền biết phía trước có bến đò, bến phà, chở khách qua cần cẩn thận. - Gv chốt ý: 6 biển báo được phân thành 2 Biển báo được phép đỗ: hình vuông, nền màu loại chính là: xanh lam, ở giữa có chữ P màu trắng. Ý nghĩa Biển báo cấm: có dạng hình vuông, viền màu báo hiệu tàu , phà được phép đỗ an toàn. đỏ, ở giữa có chữ hoặc kí hiệu biểu thị điều - Hs lắng nghe cấm. GV: Lý Thị Ngọc Dung Trang 14
  5. Kế hoạch bài học ATGT 4 - Gv: khi ngồi trên xe, trên tàu ta phải làm gì để bảo đảm an toàn, hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài:" An toàn khi đi trên các PTGTCC" - Gv ghi tựa bài - Hs nêu tựa bài * Hoạt động 1: Các loại PTGTCC. + Hãy kể tên các loại đường GT và các + GTĐB: có ô tô chở khách, ô tô buýt. PTGT trên các loại ĐGT đó. + GTĐS: có tàu hỏa. + GTĐT: có thuyền, phà, tàu, ghe. + GTĐ hàng không: có máy bay. - Gv: Ở Việt Nam ta có 4 loại đường GT: GTĐB, GTĐS, GTĐT, GT đường hàng không, để lưu thông với các nơi trong nước và ngoài nước. * Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. + Hãy kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe, + Nhà ga Hà Nội, bến cảng Hải Phòng, bến bến đò mà em biết? xe miền Đông, bến cảng nhà Rồng + Ơû những nơi thường có chỗ cho người ngồi +Gọi là phòng chờ. (nhà chờ) chờ đợi tàu, xe gọi là gì? + Chỗ để bán vé cho tàu, xe gọi là gì? +Phòng bán vé. - Gv: Những người muốn lên tàu, lên xe đều phải mua vé trước khi lên tàu, xe. - Hs chú ý lắng nghe + Khi ở phòng chờ ta cần giữ trật tự như thế nào? + Không đi lại lộn xộn, không làm ồn, không nói to làm ảnh hưởng đến người khác. - Gv: Muốn đi bằng các PTGTCC, người ta - Hs lắng nghe phải đến nhà ga, bến tàu, bến xe để mua vé, chờ tàu, xe khởi hành. * Hoạt động 3: An toàn khi đi tàu, đi xe. - Chia lớp hoạt động nhóm: - Hoạt động nhóm, quan sát tranh, ghi kết quả thảo luận + Khi xe dừng lại, ta lên, xuống xe về phía + Phía bên tay phải, phía lề đường. nào? + Ngồi vào trong xe động tác đầu tiên là + Đeo dây an toàn. phải làm gì? + Khi lên, xuống tàu, xe phải làm gì để có + Đợi xe dừng hẳn xếp hàng lên, xuống trật trật tự? tự, không xô đẩy, chen lấn. Phải bám vịn chắc chắn và nhìn xuống chân. + Khi xuống xe không được chạy sang đường ngay mà phải chờ cho xe đi qua, quan sát xe trên đường rồi mới được qua GV: Lý Thị Ngọc Dung Trang 16