Kế hoạch bài học Địa lý Lớp 4 - Chương trình cả năm - Ngô Thị Diệu Minh
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết : Tên bài : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
Tuần : 1
I. Mục tiêu :
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ : tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ.
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số loại bản đồ : Thế giới, Châu lục, Việt Nam, . . .
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : +- Môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 giúp các em hiểu điều gì?
+ Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở.
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Làm quen với bản đồ”
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Địa lý Lớp 4 - Chương trình cả năm - Ngô Thị Diệu Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_dia_ly_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_ngo_thi_di.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài học Địa lý Lớp 4 - Chương trình cả năm - Ngô Thị Diệu Minh
- Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa Ngô Thị Diệu Minh Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu : Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đưa ra gợi ý : - hs đọc mục 2 và xem hình 3 SGK, thảo + Tại sao Đà Lạt được chọn làm nghỉ mát? luận theo các gợi ý giáo viên cho. + Đà Lạt có những công trình du lịch? + Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt. Bước 2 : - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV sửa, giúp hs hoàn thiện phần trình bày. làm việc trước lớp. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu : Xác lập mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, của con người. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đưa ra gợi ý : - Cả lớp chia làm 4 nhóm và quan sát + Tại sao Đà Lạt được gọi rau xanh? hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý + Kể tên một số loại hoa, quả và ở Đà Lạt giáo viên đưa ra. + Tại sao Đà Lạt lại trồng xứ lạnh? + Hoa và rau ở Đà Lạt có như thế nào? Bước 2 : - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV sửa, giúp hs hoàn thiện phần trình bày. làm việc trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT. - Chuẩn bị bài : “Ôn tập” III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo án lớp 4
- Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa Ngô Thị Diệu Minh Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu : Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên. Cách tiến hành : Bước 1 : - hs đọc câu hỏi 2 trong SGK, thảo luận theo nhóm. Bước 2 : - Đại diện các nhóm trình bày kết quả -GV kẻ sẳn bảng thống kê lên bảng và thảo luận trước lớp. giúp hs điền đúng các kiến thức lên bảng thống kê. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. Mục tiêu : Cách tiến hành : - GV đặt câu hỏi : - hs trả lời, các em khác lắng nghe, bổ + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc sung. Bộ. + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? - Gọi một vài hs trả lời. - 3 em trả lời. - GV hoàn thiện câu trả lời của hs. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT. - Chuẩn bị bài : “Đồng bằng Bắc Bộ” III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo án lớp 4
- Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa Ngô Thị Diệu Minh Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở bản đồ. Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân. Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi). Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đặt câu hỏi : - hs đọc mục 1 SGK xem tranh và + Đồng bằng Bắc Bộ bồi đắp nên? TLCH. + Đồng bằng có diện tích nước ta? + Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì? Bước 2 : - hs trình bày kết quả làm việc. - hs chỉ trên bản đồ ĐLTN VN vị trí, đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. Mục tiêu : Hệ thống sông ngòi bằng B.Bộ. - 3 em trả lời. Cách tiến hành : - GV đặt câu hỏi : + Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng? - hs quan sát tranh, đọc mục 2 SGK. + Khi mưa nhiều nước sông ngòi, ntn? - hs lên bảng chỉ một số sông của đồng + Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ bằng Bắc Bộ trên bản đồ ĐLVN. năm? + Vào mùa mưa, nước các sông ntn? Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm. Giáo án lớp 4
- Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa Ngô Thị Diệu Minh Giáo án lớp 4
- Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa Ngô Thị Diệu Minh của con người với đồng bằng Bắc Bộ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV đặt câu hỏi : + Làng của người Kinh ở có đặc điểm - hs dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận gì? theo các câu hỏi. + Nêu các đặc điểm về nhà ở người Kinh. Vì sao nhà có những đặc điểm đó? + Làng Việt cổ có đặc điểm gì? + Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng B.Bộ như thế nào? Bước 2 : - các nhóm lần lược trình bày kết quả - GV nhận xét chốt ý. từng câu hỏi. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm. Mục tiêu : Biết một số đặc điểm về trang phục và lễ hội của người dân ở đồng bằng - 2 em trả lời. Bắc Bộ. Cách tiến hành : Bước 1 : - hs đọc mục 2 SGK để thảo luận theo - GV đưa ra gợi ý : gợi ý. + Hãy mô tả về trang phục ĐB Bắc Bộ. + Người dân thường ntn? Nhằm gì? + Trong lễ hội có những gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết. + Kể tên một số lễ hội ĐB Bắc Bộ. Bước 2 : - đại diện các nhóm lần lược trình bày - GV giúp hs chuẩn xác kiến thức. từng câu hỏi. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT. - Chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ” III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo án lớp 4
- Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa Ngô Thị Diệu Minh Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp. Mục tiêu : HS biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm và trồng nhiều loại cây khác. Cách tiến hành : - hs dựa vào tranh, ảnh, SGK nêu các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng - GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều Bắc Bộ. lợn, gà, vịt. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu : HS biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi trồng nhiều loại rau xứ lạnh. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV nêu gợi ý : - hs đọc mục 2 SGK thảo luận theo gợi ý. + Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ. Bước 2 : - Đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét rút ra kết luận. - Cả lớp làm việc. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT. - Chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ” (tt) III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo án lớp 4
- Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa Ngô Thị Diệu Minh - Cả lớp làm việc. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân. Mục tiêu : Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV nêu câu hỏi : - hs quan sát tranh, thảo luận theo câu + Em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra hỏi. sản phẩm gốm. Bước 2 : - hs trình bày kết quả quan sát tranh, ảnh. - GV nhận xét, chốt ý. - hs kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình các em đang sống. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu : Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên của người dân đồng -3 em trả lời. bằng Bắc Bộ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV nêu gợi ý : - hs đọc mục 4 SGK và thảo luâïn nhóm + Chợ phiên ở ĐBBBộ có đặc điểm gì? . + Mô tả về chợ theo tranh, ảnh : Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào? Bước 2 : -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp sửa bài. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK.Làm bài tập trong VBT. - Chuẩn bị bài : “Thủ đô Hà Nội” III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo án lớp 4
- Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa Ngô Thị Diệu Minh Mục tiêu : Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh - 3 em trả lời. tế văn hóa, khoa học. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV nêu gợi ý : - hs đọc mục 2 SGK, xem tranh, ảnh + Thủ đô Hà Nội còn có những tên tuổi? thảo luận theo gợi ý. + Khu phố cổ có đặc điểm gì? + Khu phố mới có đặc điểm gì? + Kể tên ngững danh lam của Hà Nội. Bước 2 : - Các nhóm trao đổi kết quả học tập - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. trước lớp. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu : Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa, khoa học. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV nêu gợi ý : - hs đọc mục 3 SGK, xem tranh, ảnh - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: thảo luận theo gợi ý. + Trung tâm chính trị. + Trung tâm kinh tế lớn. + Trung tâm văn hóa, khoa học. -Kể tên một số trường ĐH, viện BT, Hà Nội. Bước 2 : -Các nhóm trao đổi kết quả học tập. -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học : Học thuộc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập trong VBT. - Chuẩn bị bài : “ ” III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo án lớp 4
- Trường Tiểu Học Vĩnh Hòa Ngô Thị Diệu Minh Bộ? - Trang phục của người dân ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? Hoạt động 3: - Mục tiêu: Nắm được các hoạt động sản xuất cơ bvản của người dân ở ĐB - HS làm bài vào phiếu. Bắc Bộ. - 1 số em nêu miệng. - Cách tiến hành: Làm việc cá nhân. - Cả lớp nhận xét. + Phát phiếu BT. - Vì sao nói ĐB Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ 2 của nước ta? - Kể những làng nghề nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ. GV kết luận Hoạt động 4: Hiểu vì sao Hà Nội là Thủ Đô nước ta. - HS thảo luận nhóm đôi (2’) - Mục tiêu: - Cách tiến hành: - Đại diện nhóm trình bày. + Nêu câu hỏi HS thảo luận nhóm đôi - Cả lớp nhận xét. (2’). Trả lời câu hỏi. - Hà Nội nằm ở đâu trên ĐBVN? - Vì sao Hà Nội trở thanh Thủ Đô của - Đọc câu hỏi đề cương ôn tập. nước ta? GV kết luận. * Nêu các câu hỏi để HS ôn thi HKI (Câu hỏi đề cương ôn tập) 4. Củng cố và dặn dò: Nhận xét tiết học IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Giáo án lớp 4