Kế hoạch bài học Khoa học Lớp 4 - Chương trình cả năm - Lý Thi Ngọc Dung
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể được những điều kiện về tinh thần cần sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí …
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.
- Bộ phiếu cắt hình cái túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (nếu có điều kiện).
III/ Hoạt động dạy- học:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Khoa học Lớp 4 - Chương trình cả năm - Lý Thi Ngọc Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_khoa_lop_4_chuong_trinh_ca_nam_ly_thi_ngoc.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài học Khoa học Lớp 4 - Chương trình cả năm - Lý Thi Ngọc Dung
- Kế hoạch bài học Khoa học 4 dõi và bổ sung. -Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm. -Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời. +Thức ăn của bò là gì ? +Là cỏ. +Giữa cỏp và bò có quan hệ gì ? +Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò. +Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì ? +Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không ? cần thiết cho sự phát triển của cỏ. +Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ ? +Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ. +Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ +Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng ? cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống của cỏ. +Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của +Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ? cỏ. -Lắng nghe. -Viết sơ đồ lên bảng: Phân bò Cỏ Bò . +Chất khoáng do phân bò phân hủy để +Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh ? tố hữu sinh. -Quan sát, lắng nghe. -Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ. Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên -2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo hướng -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. dẫn của GV. -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK , -Câu trả lời đúng là: trao đổi và trả lời câu hỏi. +Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác +Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ? chết động vật nhờ vi khuẩn. +Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự +Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ? nhiên. +Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của +Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ ? cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng này được rễ cỏ hút để nuôi cây. -Gọi HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 -3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung câu, HS khác bổ sung. -Quan sát, lắng nghe. -Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức ăn trong tự nhiên: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn ngoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn ngoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành các chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. Người ta gọi những mối quan hệ về thức Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 176
- Kế hoạch bài học Khoa học 4 -Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một -HS lên bảng làm việc theo yêu cầu của chuỗi thức ăn, sau đó giải thích chuỗi thức ăn đó. GV. -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là chuỗi thức -HS trả lời. ăn ? -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời của HS và cho điểm. 3.Bài mới *Giới thiệu bài: -Tất cả các sinh vật trên Trái Đất đều có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ dinh dưỡng. Sinh vật này là thức ăn -Lắng nghe. của sinh vật kia. Con người cũng lấy thức ăn từ động vật và thực vật. Yếu tố con người được tách thành nhân tố độc lập vì hoạt động của con người khác hẳn với các loài sinh vật khác. Ở một góc độ nhất định, con người, thực vật, động vật cùng có lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải chất cặn bã vào môi trường. Nhân tố con người có vai trò ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ thức ăn trong tự nhiên ? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay. Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 134, 135 SGK -Quan sát các hình minh họa. và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó. -Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ nói về 1 tranh. -Tiếp nối nhau trả lời. +Cây lúa: thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh +Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột. sáng, các chất khoáng hòa tan trong đất. Hạt lúa là thức +Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang ăn của chuột, gà, chim. là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức +Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của con người. ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà. +Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn +Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác. của đại bàng, rắn hổ mang. -Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt -Gv: Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối liên hệ đầu từ cây lúa. với nhau bằng quan hệ thức ăn. Mối quan hệ này được bắt đầu từ sinh vật nào ? -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 -Từng nhóm 4 HS nhận đồ dùng và hoạt HS. động trong nhóm theo hướng dẫn của GV. -Yêu cầu: Dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ -Nhóm trưởng điều khiển để lần lượt từng về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, sau đó, thành viên giải thích sơ đồ. giải thích sơ đồ. GV hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Đại diện của 2 nhóm dán sơ đồ lên bảng -Gọi HS trình bày. và trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -Nhận xét về sơ đồ, cách giải thích sơ đồ của từng nhóm. -Lắng nghe. -Dán lên bảng 1 trong các sơ đồ HS vẽ từ tiết trước và -Quan sát và trả lời. hỏi: Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 178
- Kế hoạch bài học Khoa học 4 sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn. +Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất ? +Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. +Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự +Con người phải bảo vệ môi trường nước, nhiên ? không khí, bảo vệ thực vật và động vật. -Kết luận: Con người cũng là một thành phần của tự -Lắng nghe. nhiên. Hoạt động của con người làm thay đổi mạnh mẽ môi trường, thậm chí có thể làm thay đổi hẳn môi trường và sinh giới ở nhiều nơi. Con người có thể làm cho môi trường phong phú, giàu có hơn nhưng cũng rất dễ làm cho chúng bị suy thoái đi. Một khi môi trường bị suy thoái sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới các sinh vật khác, đồng thời đe doạ cuộc sống của chính con người. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên, bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật, đặc biệt là bảo vệ rừng. Vì thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật. Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ lưới thức ăn Cách tiến hành -GV cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm có 4 HS. -Các nhóm tham gia -Yêu cầu HS xây dựng các lưới thức ăn trong đó có con người. -Gọi 1 vài HS lên bảng giải thích lưới thức ăn của mình. -Nhận xét về sơ đồ lưới thức ăn của từng nhóm. 4.Củng cố -Hỏi: Lưới thức ăn là gì ? 5.Dặn dò -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ôn tập. Bài 69-70 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I.Mục tiêu Giúp HS củng cố và mở rộng kiến thức về: -Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. -Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 180
- Kế hoạch bài học Khoa học 4 các chất khoáng từ rễ lân các bộ phận của cây. Lá làm nhiệm vụ dùng năng lượng ánh sáng Mặt Trời hấp thụ khí các-bô-níc để tạo thành các chất hữu cơ để nuôi cây. 3) Thực vật là cầu nối giữa các yếu tố -GV thu phiếu thảo luận của từng nhóm. vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự -Nhận xét, đánh giá câu trả lời của từng nhóm. sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực -Tuyên dương nhóm trả lời nhanh, đúng. vật. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu -Kết luận về câu trả lời đúng. từ thự vật. Hoạt động 2: Ôn tập về nước, không khí, ánh sáng, sự truyền nhiệt -Hoạt động trong nhóm dưới sự hướng -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 dẫn của GV, điều khiển của nhóm HS. trưởng. -Yêu cầu: Nhóm trưởng đọc câu hỏi, các thành viên trong nhóm cùng lựa chọn phương án trả lời và giải thích tại sao. GV đi giúp đỡ từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Đại diện của 2 nhóm lên trình bày. -Gọi HS trình bày, các nhóm khác bổ sung. Câu trả lời đúng là: -Nhận xét, kết luận về câu trả lời đúng. 2 –b. Vì trong không khí có chứa ô-xi 1 – b. Vì xung quanh mọi vật đều có không khí. Trong cần cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ không khí có chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay. tiêu hao một lượng khí ô-xi, khi thức ăn Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc gặp lạnh nên úp cốc lên cây nến đang cháy, cây nến ngưng tụ lại tạo thành nước. Do đó khi thức ăn sờ vào sẽ cháy yếu dần và đến khi lượng khí ngoài thành cốc thấy ướt. ô-xi trong cốc hết đi thì cây nến tắt hẳn. Khi úp cốc vào ngọn nến, không khí không được lưu thông, khí ô-xi không được cung cấp nên nến tắt. -Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau nêu -Đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi ý tưởng làm cho cốc nước nguội nhanh. nhanh ? -Các ý tưởng: -Gọi HS nêu phương án, GV ghi nhanh lên bảng. +Đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh. +Thổi cho nước nguội. +Rót nước vào cốc to hơn để nước bốc hơi nhanh hơn. +Để cốc nước ra trước gió. -Kết luận: Các phương án mà các em nêu ra đều đúng, +Cho thêm đá vào cốc nước. nhưng trong mọi nơi, mọi lúc thì phương án đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh là tối ưu nhất vì nếu nơi không có tủ lạnh thì làm sao chúng ta có đá hoặc để cốc nước vào được. Khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh, cốc nước đã truyền nhiệt sang cho chậu nước. Cốc nước tỏa nhiệt nên nguội đi rất nhanh. Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 182
- Kế hoạch bài học Khoa học 4 Cách tiến hành: -Hs tham gia chơi -GV cho HS tham gia chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS. -Luật chơi: Bốc thăm đội hỏi trước. Đội này hỏi, đội kia trả lời. Câu trả lời đúng tính 5 điểm. Khi trả lời đúng mới có quyền hỏi lại. -GV gợi ý HS hỏi về: Vai trò của nước, không khí đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. -Nhận xét, tổng kết trò chơi. -Gọi 2 HS trình bày lại vai trò của nước và không khí trong đời sống. -Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. 4.Củng cố 5.Dặn dò -Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra cuối năm. -Nhận xét tiết học. Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 184