Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng

Lớp 7

Ngày soạn: 28/8/2020

Tuần 1 Tiết  1                 

Bài: 1 – Thường thức mỹ thuật

 

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400)

                                                                                                         

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

          a. Kiến thức

- Học sinh biết được khái quát về quá trình xây dựng và phát triển của mĩ thuật thời Trần

b. Kĩ năng:

          - Học sinh nhớ được vài nét đặc điểm mĩ thuật thời Trần.

          c. Thái độ:

- Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng và yêu quý vốn cổ của ông cha để lại.

2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:

          - Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...

doc 18 trang Hải Anh 19/07/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_mi_thuat_lop_7_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_tra.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng

  1. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 cơ bản về nội dung bài học. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học. - Thái độ: Nghiêm túc. 2/ Điêu khắc và trang trí: *Mục đích: Nhận biết và trình bày được 2/ Điêu khắc và trang trí: một số tác phẩm điêu khắc và trang trí, đồ gốm của mĩ thuật thời Trần. * Cách tổ chức hoạt động: - Yêu cầu HS xem SGK và trả lời câu hỏi - HS trả lời và ghi chép a/. Điêu khắc: a/ Điêu khắc: - Các pho tượng phật được tạo khá H: Điêu khắc gắn với loại hình nghệ thuật nhiều bằng đá, gỗ nhưng lại bị chiến nào tranh tàn phá. TL: Kiến trúc - Tác phẩm: Tượng Quan Hầu, H: Kể tên một số tác phẩm điêu khắc tượng Hổ, Voi, Ngựa, tượng phật TL: Tượng quan hầu, tượng Hổ, Sư tử b/ Trang trí: b/. Trang trí: H: Kể tên một số tác phẩm chạm khắc trang - Tác phẩm: Dâng hoa, tấu nhạc, vũ trí nữ múa TL: Dâng hoa, tấu nhạc, vũ nữ múa, rồng - Rồng có thân hình mập mạp, uón H: Vì sao hình tượng con Rồng mập mạp, khúc mạnh mẽ khỏe khoắn hơn rồng thời Lý. TL: Đất nước có chiến tranh, đất nước tự chủ, tự cường, tinh thần thượng võ. * Sản phẩm của HS: - HS hiểu và trình bày được về một số loại hình điêu khắc và trang trí thời Trần * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS nắm được một số kiến thức cơ bản về nội dung bài học. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học. - Thái độ: Nghiêm túc. Ngày nhận: 05/9/2020 Ngày duyệt: 06/9/2020.
  2. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 hiện được vẻ đẹp ở sự khoáng đạt và khỏe - Giao lưu văn hóa rộng rãi mạnh - Hiện thực, giản dị, đôn hậu - Giao lưu văn hóa rộng rãi, làm giàu cho nền mĩ thuật + HS lắng nghe * Sản phẩm của HS: - HS hiểu và trình bày được về đặc điểm MT thời Trần * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS nắm được một số kiến thức cơ bản về nội dung bài học. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học. - Thái độ: Nghiêm túc. Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng:(3p) * Mục đích: Tôn trọng, giữ gìn thành quả của ông cha, tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc. Nhận biết và trình bày được một số tác phẩm điêu khắc và trang trí, đồ gốm của mĩ thuật thời Trần. * Cách tổ chức hoạt động: - GV đặt câu hỏi. - HS trả lời. * Sản phẩm của HS: Có kiến thức, trình bày được sơ lược về mĩ thuật thời Trần. * Kết luận của GV: - Kiến thức: Hiểu và trình bày được lưu loát nội dung bài học - Kĩ năng: Trình bày, vận dụng tốt các nội Ngày nhận: 05/9/2020 Ngày duyệt: 06/9/2020.
  3. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 a. Kiến thức - Học sinh hiểu được ý nghĩa của trang trí quạt giấy. b. Kĩ năng: - Học sinh biết được cách trang trí cho phù hợp với hình dáng từng loại quạt. - HS biết trang trí được quạt giấy bằng các họa tiết đã học và vẽ màu tự do. c. Thái độ: - Học sinh biết trân trọng các sản phẩm trang trí do con người tạo ra. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực thẩm mỹ. - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, Một vài quạt giấy và các bài vẽ quạt giấy có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau, hình vẽ các bước gợi ý tiến hành trang trí quạt giấy. - Học sinh: Vở ghi, SGK,compa, giấy A4, bút chì, gôm, tẩy III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) - Ổn định tố chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (2/) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: (2/) Các em cũng biết mĩ thuật là loại hình nghệ thuật tạo ra cái đẹp phục vụ cho đời sống của con người, cuộc sống con người ngày càng cao, nhu cầu đòi hỏi cái đẹp ngày càng nhiều hơn ,chúng ta có nhiều đồ vật đã được trang trí và tạo dáng phục vụ cho cuộc sống của con người. Trong đó có một đồ vật rất nhỏ bé nhưng cũng rất cần thiết đối với cuộc sống của con người đó là quạt giấy, mà hôm nay cô và các em tìm hiểu rõ hơn cách tạo dáng và trang trí quạt giấy. * Hoạt động hình thành kiến thức: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I/ Quan s¸t, nhËn xÐt: * Hoạt động 1:(7p) Hướng dẫn học sinh * Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa và vẻ quan sát, nhận xét. đẹp của quạt giấy. - GV giới thiệu cho HS quan sát một số quạt giấy đã chuẩn bị. H: Chất liệu gì để làm quạt. TL: Làm bằng lá cây, gỗ, lụa, nan tre - Chiếc quạt có thể làm bằng nhiều chất liệu như: Giấy, vải, lụa, lá, gỗ H: Quạt được dùng trong mục đích sinh hoạt nào. TL: Quạt dùng trong nhiều mục đích khác nhau như: Dùng trong sinh hoạt hằng Ngày nhận: 05/9/2020 Ngày duyệt: 06/9/2020.
  4. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 - Hoàn thiện và vẽ màu. dụng của nó. - GV Không những xác định mục đích sử dụng của chiếc quạt mà còn xác định hoạ tiết đưa vào bài trang trí mà chọn luôn màu sắc cho phù hợp. H : Sau khi tạo dáng chiếc quạt bước tiếp theo là gì. TL : Phân mảng ( sau cho cân đối, thuận mắt và đẹp). H : Phân mảng xong chúng ta làm thế nào. TL : Tìm và vẽ hoạ tiết. H : Bước cuối cùng trong trang trí đó là gì. TL: Hoàn thiện và vẽ màu. Hoạt động 3 : (20 P) Hướng dẫn học III/ Thực hành. sinh làm bài. * Mục tiêu : Hướng dẫn học sinh làm - GV yêu cầu học sinh tạo dáng và trang bài. trí một chiếc quạt giấy và vẽ màu theo ý thích. Em hãy tạo dáng và trang trí một - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài. chiếc quạt giấy và vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng:(1p) - GV đặt câu hỏi. * Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa và vẻ - HS trả lời. đẹp của quạt giấy. Biết các bước tạo dáng và trang trí một chiếc quạt giấy thông thường hoạt các dáng khác. 4. Dặn dò: (1p) * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. - Về nhà hoàn thành bài vẽ và học bài cũ. - Xem trước bài 2: Sơ lược về mĩ thuật thời Lê. IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CỦNG CỐ (3P) - GV thu 4-5 bài vẽ đạt , chưa đạt treo lên bảng và yêu cầu học sinh nhận xét. Ngày nhận: 05/9/2020 Ngày duyệt: 06/9/2020.
  5. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 - Năng lực thẩm mỹ. - Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, một số tranh ảnh về mĩ thuật thời Nguyễn. Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc bài III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) - Ổn định tổ chức: (1 p)Giaùo vieân kieåm tra só soá. 2. Kiểm tra bài củ: (3p) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: (1 p)Mĩ thuật thời Lý, Trần, Lê đi qua để lại cho mĩ thuật Việt Nam những công trình kiến trúc, điêu khắc vô cùng quý giá. Tiếp đó mĩ thuật thời Nguyễn đã mở ra một phương hướng cho nền mĩ thuật Việt Nam bằng cách tiếp xúc với nghệ thuật Châu Âu, từ đó sáng tạo và mang lại một nền nghệ thuật mới. * Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (10p) Hướng dẫn học sinh I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử. tìm hiều vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. * Mục đích: Biết và trình bày được - Lý – Trần – Lê – Nguyễn sự tiếp những nét chính về bối cảnh lịch sử và mĩ nối liền mạch nên mĩ thuật thời thuật thời Nguyễn. Nguyễn phát triển có sự kế thừa. * Cách tổ chức hoạt động: - Triều Nguyễn bắt đầu 1802 với 13 - GV yêu cầu HS đọc phần I, sau đó đặt triều vua nhưng thực chất có 4 đời câu hỏi. vua đầu nối tiếp nhau bảo vệ chế độ phong kiến tự chủ Đại Việt. - HS: Nghe, hiểu, trả lời và ghi chép. - Năm 1858 Thực dân Pháp xâm H: Vì sao nhà Nguyễn ra đời. lược nước ta, nhà Nguyễn cầm cự TL: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi được một thời gian sau đó chính dụng sự suy yếu của triều Tây sơn. thức đầu hàng 1885. Từ đó đất Nguyễn Ánh đã nhiều lần đem quân giao nước ta rơi vào cảnh phụ thuộc mất chiến. Sau hơn 10 năm quân Tây Sơn thất tự do. Năm 1945 chế độ phong kiến bại Nguyễn Ánh lên ngôi vua, một triều nhà Nguyễn bị tiêu diệt và sụp đổ đại mới được thành lập. hoàn toàn. Nhà Nguyễn là triều đại H: Sau khi thống nhất đất nước nhà cuối cùng của phong kiến Việt Nguyễn đã làm những gì. Nam. TL: Chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế Ngày nhận: 05/9/2020 Ngày duyệt: 06/9/2020.
  6. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 sở thích của ai. nhận là di sản văn hóa thế giới( TL: Gồm: Hoàng thành và các cung điện, 1993) lăng tẩm xây dựng theo sở thích của các vị vua - GV: Nhà Nguyễn dời kinh đô về Huế, nằm bên bờ sông Hương, với quần thể kiến trúc rộng lớn, đẹp, tiêu biểu cho mĩ thuật thời Nguyễn. - Thành Huế là một hình vuông mỗi cạnh 2235m, cạnh dọc Sông Hương . Kinh thành gồm 3 vòng thành : + Vòng ngoài là Phòng thành trổ ra 10 cửa . + Vòng giữa là Hoàng thành nơi cử hành lễ, thờ cúng, khu ở của mẹ vua , khu học vui chơi của các hoàng tử + Trong cùng là Tử cấm thành dành cho sinh hoạt của vua( mẫu hình trang trí gắn với tư tưởng nho giáo) H: Có những lăng tẩm nổi tiếng nào. TL: Lăng Minh Mạng, Gia Long, Tự Đức, Khải Định H: Yếu tố nào được coi trọng trong kiến trúc cung đình. TL: Cảnh quan thiên nhiên. - Kiến trúc kinh đô Huế năm 1993 UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới * Cho học sinh xem một số tranh tư liệu về kinh thành Huế. * Sản phẩm của HS: trình bày được những nét chính về kiến trúc kinh đô Huế. * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS hiểu biết về kinh đô Huế - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. 2. Điêu khắc – Đồ họa – Hội họa 2. Điêu khắc – Đồ họa – Hội họa *Mục đích:Hiểu và trình bày được những a/ Điêu khắc: nét chính về điêu khắc - hội họa thời - Tượng con vật : Con nghê, voi, Ngày nhận: 05/9/2020 Ngày duyệt: 06/9/2020.
  7. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 thời Nguyễn. * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS hiểu biết về điêu khắc, hội họa thời Nguyễn. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. * Hoạt động 3: (5p) Nhận xét, đánh giá III/ Một vài đặc điểm mĩ thuật lại đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn. thời Nguyễn. *Mục đích: Hiểu và trình bày được vài - Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên. nét khái quát về đặc điểm mĩ thuật thời - Điêu khắc, hội họa, đồ họa phát Nguyễn. triển đa dạng, phong phú có kế thừa * Cách tổ chức hoạt động: truyền thống dân tộc. - GV yêu cầu HS đọc SGK, sau đó đặt câu hỏi. - HS: Nghe, hiểu, trả lời và ghi chép. H: Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn. TL: - Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên, nghệ thuật trang trí với kết cấu tổng thể. * Sản phẩm của HS: Trình bày được vài nét khái quát về đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn. * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS hiểu biết về đặc điểm MT thời Nguyễn. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. * Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng(3p) *Mục đích: Hiểu và trình bày được những nét chính về kiến trúc kinh đô Huế- Mt thời Nguyễn * Cách tổ chức hoạt động: - GV đặt câu hỏi. - HS trả lời. * Sản phẩm của HS: Ngày nhận: 05/9/2020 Ngày duyệt: 06/9/2020.
  8. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 Ngày 06 tháng 9 năm 2020 Tổ Trưởng Ký Duyệt Tuần 01 Khối 7, 8, 9 Nguyễn Thị Ngọc Bích Ngày nhận: 05/9/2020 Ngày duyệt: 06/9/2020.