Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng

TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT

 

I. MỤC TIÊU

1.  Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

         a. Kiến thức

          - Học sinh hiểu được các thể thức trang trí.

          - Học sinh nâng cao hiểu biết về màu sắc trong trang trí.

          - Học sinh biết cách lựa chọn bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc.

          b. Kĩ năng:

          - Học sinh nâng cao hơn khả năng vẽ trang trí.

          - Học sinh bước đầu cố khả năng sáng tác theo ý thích của mình phù hợp với yêu cầu của bài.

          c. Thái độ:

          Yêu thích môn trang trí và các đồ vật được trang trí.

          2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực thẩm mỹ.

- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác.

doc 12 trang Hải Anh 19/07/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_mi_thuat_lop_7_tuan_10_nam_hoc_2020_2021_tr.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng

  1. Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 Trang trí giữ vai trò quan trọng trong đời sống hằng ngày của con người. Trang trí sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn, sinh động hơn góp phần làm đẹp thêm cho cuộc sống. Trên thực tế đồ vật có dạng hình chữ nhật rất nhiều và được trang trí hấp dẫn người xem, người sử dụng. Vậy trang trí đồ vật hình chữ nhật như thế nào ta cùng tìm hiểu tiết 10. HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến I/ Quan sát, nhận xét: thức - Hình dáng Kiến thức 1: (5p) Hướng dẫn học sinh - Họa tiết quan sát, nhận xét - Màu sắc * Mục tiêu: Hiểu được các thể thức trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. Hiểu được sự phong phú, đa dạng của cách lựa chọn bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc trong các bài trang trí. * Cách thức tổ chức: - GV giới thiệu về trang trí ứng dụng Cho học sinh quan sát hình ảnh một số đồ vật được trang trí và bài vẽ mẫu để nhận xét. H: Cách trang trí trong hình chữ nhật trên là kiểu sắp xếp nào. TL: Đối xứng. H: Có những họa tiết trang trí nào trong bài. TL: Hoa, lá, bướm H: Màu sắc ra sao. TL: Gam màu nóng. H: Ngoài ra, ta còn những kiểu sắp xếp nào. TL: Xen kẽ, nhắc lại, mảng hình không đều * Sản phẩm của học sinh: Người ta thường sử dụng các họa tiết: Chim, thú, mây, sóng, nước, người để bài vẽ thêm sinh động. *Kết luận của GV: Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. Ngày nhận: 01/11/2020 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 02/11/2020
  2. Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 một bài trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật có bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc hợp lý. * Cách thức tổ chức: - GV yêu cầu HS chọn và trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật. - Học sinh làm bài. - GV quan sát, giúp đỡ học sinh làm bài. * Sản phẩm của học sinh: Trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhạt kích thước 10x16cm. *Kết luận của GV: Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: ( 1p) - GV đặt câu hỏi. - HS trả lời. 4. Dặn dò: (1p) * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. - Về nhà học bài và xem trước tiết 11: Vẽ trah – Đề tài cuộc sống quanh em (Tiết 1) - Chuẩn bị: SGK, giấy A4, vở ghi, bút, màu vẽ IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CỦNG CỐ (3P) - Thu một số bài vẽ của học sinh - Học sinh nhận xét bài vẽ - GV nhận xét và chốt lại - GV nhận xét thái độ học tập của HS. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày nhận: 01/11/2020 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 02/11/2020
  3. Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 TL: Ngày 20-11 là ngày Nhà giáo Việt Nam, có ý nghĩa nhằm tôn vinh nghề dạy học và là dịp để học sinh bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với các thầy cô giáo. Vậy hôm nay Thầy giới thiệu với chúng ta về một bài vẽ tranh để chúng ta hiểu hơn về ý nghĩa Ngày 20-11. * Hoạt động hình thành kiến thức: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I/ Tìm và chọn nội dung đề tài. Hoạt động 1: (7p) Hướng dẫn học sinh *Mục tiêu: Hiếu cách tìm và chọn tìm và chọn nội dung đề tài. nội dung đề tài, xây dựng bố cục và - GV giới thiệu một số tranh đề tài ngày hình tượng bài vẽ hợp lí. 20-11 H: Có những hoạt động gì để chuẩn bị chào mừng ngày 20- 11. TL: Trước ngày 20- 11: Tiết học tốt, thi vẽ tranh, thi trò chơi vận động, thi văn nghệ, thi vở sạch chữ đẹp H: Trong ngày 20-11 diễn ra những hoạt động nào. TL: Trong ngày 20-11: Buổi lễ mít tinh mừng ngày 20-11, các tiết mục văn nghệ, các trò chơi chào mừng ngày 20-11, tặng hoa cho thầy cô giáo, chân dung thầy cô giáo * Cho HS quan sát tranh. H: Tranh vẽ hoạt động ngày 20-11, ở đâu. TL: Buổi lễ được diễn ra ở trường. H: Hình ảnh chính, phụ ra sao. TL: Hình ảnh chính là GV và HS, hình ảnh phụ cây, bàn, ghế H: Bố cục tranh như thế nào. TL: Cân đối, hợp lí. - Ngoài ra chúng ta có thể chọn các hoạt động học tập khác, trong đó GV và HS là hình ảnh chính, làm nổi bạt chủ đề tác phẩm. II/ Cách vẽ tranh. Hoạt động 2: (7p)Hướng dẫn học sinh * Mục tiêu: Hiểu được các bước vẽ cách vẽ tranh đề tài. tranh đề tài và nhanh nhẹn trong Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách việc xác định nội dung vẽ tranh, thể vẽ. hiện bố cục chặt chẽ và lựa chọn H: Có mấy bước vẽ tranh đề tài ngày 20- hình tượng phù hợp với nội dung. 11. Ngày nhận: 01/11/2020 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 02/11/2020
  4. Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 - Chuẩn bị tiết 10 Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam. IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CỦNG CỐ (1P) - GV thu một số bài vẽ của học sinh. - Cho học sinh nhận xét bài của bạn. - HS nhận xét. - GV nhận xét,đánh giá. - GV động viên khích lệ, biểu dương học sinh tích cực. V. RÚT KINH NGHIỆM Lớp 9 Tuần 10 Tiết 10 ĐỀĐỀ TÀITÀI LỄLỄ HỘIHỘI (Tiết 1 – Vẽ hình) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức - Học sinh củng cố và nâng cao hơn khả năng khai thác nội dung đề tài. - Học sinh có ý thức hơn trong lựa chọn hình ảnh, đường nét, bố cục, màu sắc, hình mảng. b.Kĩ năng: - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được một bức tranh đề tài lễ hội c. Thái độ: - Học sinh biết yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc. 2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng - Năng lực thẩm mỹ. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ Giaùo vieân: Giaùo aùn, SGK, tranh, ảnh mẫu đề tài, bài vẽ các bước tiến hành ,tranh, ảnh mẫu. Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) - OÅn ñònh toå chöùc: (1p) Giaùo vieân kieåm tra só soá. 2. Kieåm tra baøi cuõ: (1p) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: (1p) Dân tộc Việt Nam mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Mỗi vùng miền đều có trò chơi dân gian hoặc những ngày lễ riêng, lễ chung trong cả Ngày nhận: 01/11/2020 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 02/11/2020
  5. Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 tượng phù hợp với nội dung. * Cách tổ chức hoạt động: - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ. - HS: Tl và ghi chép. - Tìm và chọn nội dung đề tài H: Chọn một đề tài và khai thác đề tài đó. - Tìm bố cục TL: Múa lân: Hình ảnh con lân, các bạn - Vẽ hình múa nó và người đứng xung quanh cổ vũ, - Vẽ màu: (Tiết 2) có ông địa cười H: Đâu sẽ là hình ảnh chính, phụ trong tranh TL: Con lân hình ảnh chính, người múa, người xem, cảnh vật, cờ là hình ảnh phụ H:Ta nên vẽ với gam màu gì TL: Gam nóng H: Vì sao TL: Thể hiện không khí ấm áp, vui tươi của ngày lễ hội * Sản phẩm của HS: Hiểu được các bước vẽ tranh đề tài và vẽ được một bức tranh đề tài lễ hội * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS hiểu biết về các bước vẽ tranh và vẽ được tranh đề tài lễ hội. Thực hiện đúng theo các nguyên tắc vẽ tranh theo đề tài - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. Hoạt động 3: (22p) Hướng dẫn III/ Thực hành: học sinh làm bài. * Mục đích: Hướng dẫn học sinh làm bài. * Cách tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu học sinh thực hành. Em hãy vẽ một bức tranh Đề tài - HS làm bài Lễ hội. - GV quan sát và giúp đỡ học sinh làm bài. * Trò chơi: Lắp ghép tên tranh theo tác phẩm tranh Chia lớp thành 4 nhóm - Cho học sinh quan sát 5 tranh và 5 tên tranh Ngày nhận: 01/11/2020 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 02/11/2020
  6. Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 - Kiến thức: Sự chuẩn bị của HS ở nhà và khi đến lớp. - Kĩ năng: vận dụng tốt chương trình đã học. - Thái độ: Nghiêm túc. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2P) - GV thu bài vẽ của học sinh - Hs nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại vấn đề - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm - Đánh giá thái độ học tập của lớp. V. RÚT KINH NGHIỆM * Ưu điểm: * Hạn chế: * Hướng khắc phục: . Ngày 02 tháng 11 năm 2020 Ký Duyệt tuần 10 MT 7, 8, 9 Nguyễn Thị Ngọc Bích Ngày nhận: 01/11/2020 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 02/11/2020