Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng

ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM

(Tiết 1 – Vẽ hình)

 

I. MỤC TIÊU

1.  Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

          a. Kiến thức

          - Học sinh biết cách tìm và chọn nội dung đề tài.

- Học sinh biết khai thác những khía cạnh của nội dung đề tài.

- Học sinh có ý thức hơn về vai trò của bố cục, hình vẽ, màu sắc.

- Tích hợp: Khai thác đề tài vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh và công lao của Bác Hồ đối với đất nước.

          b. Kĩ năng

- Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động của con người.

- HS tìm và phản ánh được cuộc sống và vẽ được một bức tranh theo ý thích.

          c. Thái độ

          - Học sinh có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.

          2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

          - Năng lực thẩm mỹ.

          - Năng lực tự học.

          - Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề.

doc 19 trang Hải Anh 19/07/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_mi_thuat_lop_7_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_tr.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng

  1. Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2019 - 2020 Học sinh: Sưu tầm một số tài liệu có liên quan, SGK, vôû ghi III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: 1. Ổn định tổ chức: (1p) Kieåm tra só soá 2. Kiểm tra bài cũ: (1p)Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới:(1p) MT Việt Nam giai đoạn 1954-1975 là thời kì miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục chống đế quốc Mĩ và chính quyến tay sai để hoàn thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, các họa sĩ tích cực tham gia vào mặt trận sản xuất và chiến đấu, đặc biệt là trên mặt trận văn hóa nghệ thuật và đạt được những thành tựu nghệ thuậtcả về chiều rộng lẫn chiều sâu. chúng ta cùng tìm hiểu tiết 10. Sơ lược về mĩ thuật việt Nam giai đoạn 1954-1975. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử. HĐ1. Hoạt động khởi động (7p)Hướng - Đất nước ta tạm chia làm hai miền: dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh + Miền Bắc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa lịch sử. xã hội. * Mục tiêu: Hiểu và trình bày được vài nét + Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế sơ lược về bối cảnh lịch sử mĩ thuật Việt quốc Mĩ và chính quyền tay sai. Nam giai đoạn 1954-1975. - Các hoạ sĩ là những người chiến sĩ * Cách thức tổ chức: tham gia trên mặt trận văn hoá, nghệ H: Trình bày bối cảnh lịch sử nước ta từ thuật. 1954 – 1975. TL: Đất nước ta tạm chia làm hai miền: Miền Bắc bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Miền Nam tiếp tục đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai. - Cả nước hướng về miền Nam theo sự kêu gọi của Hồ chủ tịch: vừa xây dựng miền Bắc vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. - Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá - văn nghệ. - Từ những ghi chép trong chiến tranh chống Pháp, các hoạ sĩ đã sáng tác nhiều tác phẩm có gía trị. - Tháng 8 -1964, đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh không quân đánh phá miền Bắc. Nhiều hoạ sĩ đã tới các vùng tuyến lửa ác liệt và đã thể hiện tích cực thái độ phản đối chế độ nguỵ quyền qua nghệ thuật bằng các tác phẩm gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuật. Ngày nhận: 09/11/2020 6 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 09/11/2020
  2. Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2019 - 2020 + Một buổi cày của Lưu Công Nhân. quyến rũ, không gian ước lệ, màu sắc sâu + Đồi cọ của Lương Xuân Nhị. lắng. + Công nhân cơ khí của Nguyễn Đỗ H: Kể tên một số tác phẩm sơn mài thời kì Cung. này. + Phố Hàng Mắm và các tranh vẽ phố TL: + Tát nước đồng chiêm của Trần văn Hà Nội của Bùi Xuân Phái. cẩn. + Thanh niên Thành đồng của Nguyễn + Bình minh trên nông trang của Sáng Nguyễn Đức Nùng. *Tranh màu bột. + Tổ đổi công miền núi của Hoàng + Đền Voi phục của Văn Giáo. Tích Chù. + Mùa xuân trên bản của Trần Lưu Hậu. + Nông dân đấu tranh chống thuế của + Ao làng của Phan Thị Hà. Nguyễn Tư Nghiêm. * Điêu khắc: + Nhớ một chiều Tây Bắc của Phan Kế + Nắm đất miền Nam của Phạm Xuân An Thi. + Liệt sĩ Võ Thị Sáu của Diệp Minh * Tranh lụa: Châu. H: Đặc điểm tranh lụa. + Chiến thắng Điện Biên Phủ của TL: Là chất liệu truyền thống, có nhiều tác Nguyễn Hải. phẩm ghi đậm bản sắc riêng, đằm thắm, + Vân dại của Lê Công Thành. không ồn ào, nhẹ nhàng mà sâu lắng + Vót chông của Phạm Mười H: Kể tên một số tác phẩm tranh lụa thời kì này. TL: + Được mùa của Nguyễn Tiến Chung. + Ghé thăm nhà của Trọng Kiệm. + Về nông thôn sản xuất của Ngô Minh Cầu. + Bữa cơm mùa thắng lợi của Nguyễn Phan Chánh. + Làng ven núi của Nguyễn Thụ *Tranh khắc gỗ: H: Đặc điểm tranh khắc gỗ. TL: - Tranh khắc gỗ Việt Nam là sự kết hợp giữa trang trí truyền thống với khoa học thẩm mĩ phương Tây. - Chịu ảnh hưởng của dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. Tranh khắc gỗ dễ hiểu, gần gũi với công chúng và có thể in ra nhiều bản - Hoạ sĩ dùng ván gỗ hoặc cao su, thạch cao, kẽm để khắc các bản vẽ nét, sau bôi màu và in ra giấy. Vì thế tranh khắc có thể là đen trắng hoặc có màu, tuỳ theo ý định sáng tác Ngày nhận: 09/11/2020 8 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 09/11/2020
  3. Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2019 - 2020 * Điêu khắc: H: ChÊt liÖu cña ®iªu kh¾c. TL: Có nhiều chất liệu : Gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồng bằng nhiều chất liệu : Gỗ, đá, thạch cao, xi măng, đồng - Các tác phẩm điêu khắc phản ánh tư tưởng, tình cảm của nhân dân, những con người của xã hội mới, những anh hùng liệt sĩ trong kháng chiến H: KÓ tªn mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu. TL: + Nắm đất miền Nam của Phạm Xuân Thi. + Liệt sĩ Võ Thị Sáu của Diệp Minh Châu. + Chiến thắng Điện Biên Phủ của Nguyễn Hải. + Vân dại của Lê Công Thành. + Vót chông của Phạm Mười * Sản phẩm của học sinh: - Mĩ thuật Việt Nam phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. - Các chất liệu: Sơn mài, lụa , sơn dầu, khắc gỗ, màu bột. *Kết luận của GV: Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. * Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng: ( 3p) *Mục tiêu: Hiểu sơ lược MT Việt Nam * Cách thức tổ chức - GV đặt câu hỏi. - HS trả lời. * Sản phẩm của học sinh: Trả lời được câu hỏi GV đưa ra. *Kết luận của GV: Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nd đã học. Thái độ: Nghiêm túc. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. Ngày nhận: 09/11/2020 10 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 09/11/2020
  4. Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2019 - 2020 - Năng lực thẩm mỹ. - Năng lực tự học. - Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ Giaùo vieân: Giaùo aùn, SGK, một số tranh về Đề tài Lễ hội, bài vẽ các bước tiến hành Hoïc sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4, bút chì, màu vẽ, gôm, màu III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) - Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (1P) Kiểm tra bài vẽ tiết 1 HS. 3. Bài mới: (1p) Vào những ngày lễ, ngày hội không khí thường vu tươi nhộn nhịp, con người ăn mặc cũng đẹp hơn, cảnh vật bày trí cũng đẹp hơn vì vậy tranh vẽ đề tài lễ hội cũng cần phản ánh sinh động không khí đó. Vậy vẽ màu cho bài vẽ Đề tài Lễ hội như thế nào chúng ta tìm hiểu tiết 2. * Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:(7p) Hướng dẫn học I/ Quan sát, nhận xét. sinh quan sát, nhận xét * Mục đích: Xác định được gam màu chủ đạo của tranh. * Cách tổ chức hoạt động: - GV: cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi. - HS: Tl và ghi chép. - Tranh vẽ đề tài lễ hội thường csó H: Gam màu chủ đạo của các bức tranh gam màu nóng vì biểu hiện không như thế nào. khí ngày hội. Bài vẽ cần thể hiện TL: Tất cả đều thuộc gam màu nóng. nổi bật hình ảnh chính, có sự H: Hình ảnh chính có màu sắc ra sao. tương quan có xa có gần. TL: Tươi sáng, nổi bật. - Bài vẽ có thể tả thực hoặc vẽ H: Hình ảnh phụ có màu sắc như thế nào. theo lối trang trí. TL: Tươi sáng, không nổi bật bằng hình ảnh chính. H: Em có nhận xét gì về màu của các hình ảnh trong tranh. TL: Có sự tương quan, có đậm có nhạt biểu hiện được xa và gần. * Sản phẩm của HS: Xác định được gam màu chủ đạo trong tranh, va hiểu được tốt về gam màu Ngày nhận: 09/11/2020 12 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 09/11/2020
  5. Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2019 - 2020 * Mục đích: Biết cách vẽ màu cho bài vẽ Đề tài Lễ hội theo cảm xúc riêng. * Cách tổ chức hoạt động: * Trò chơi: GV chuẩn bị 6 câu hỏi, chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm trả lời câu hỏi Câu 1: Lế hội đặc sắc của dan tộc ta ở Tây nguyên, đó là lễ hội gì TL: Lễ hội Cồng chiêng Câu 2: Điền từ khuyết trong câu thơ sau Du ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày .mùng mười tháng ba. TL: Giỗ Tổ Câu 3: Đây là ngày mà người già, trẻ nhỏ đều khoe áo mới. TL: Lễ hội đầu xuân Câu 4: Để có nước cho dan cày cấy, gieo trồng ông ta thường tổ chức lễ hội gì TL: Lễ hội cầu mưa Câu 5: Vào ngày này các bạn nhỏ thường được cha mẹ mau hoặc làm cho những cỗ đèn đẹp TL: Lễ hội Trăng rằm Câu 6: Đây là ngày hội lớn của các cư dân vùng biển của thị trấn Gành Hào; Sông Đốc TL: Lễ hội Nghinh Ông. * Sản phẩm của HS: Hiểu biết về các lễ hội và vẽ được tranh về lễ hội * Kết luận của GV: - Kiến thức: Biết cách vẽ màu cho bài vẽ Đề tài Lễ hội theo cảm xúc riêng. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (1p) * Mục đích: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. * Cách tổ chức hoạt động: - GV gợi ý hướng dẫn - HS lắng nghe và thực hiện. * Sản phẩm của HS: Ngày nhận: 09/11/2020 14 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 09/11/2020
  6. Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2019 - 2020 - Năng lực tự học. - Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ Giaùo vieân: Giaùo aùn, SGK, một số tranh về Đề tài Lễ hội, bài vẽ các bước tiến hành Hoïc sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4, bút chì, màu vẽ, gôm, màu III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) - Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (1P) Kiểm tra bài vẽ tiết 1 HS. 3. Bài mới: (1p) Vào những ngày lễ, ngày hội không khí thường vu tươi nhộn nhịp, con người ăn mặc cũng đẹp hơn, cảnh vật bày trí cũng đẹp hơn vì vậy tranh vẽ đề tài lễ hội cũng cần phản ánh sinh động không khí đó. Vậy vẽ màu cho bài vẽ Đề tài Lễ hội như thế nào chúng ta tìm hiểu tiết 2. * Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:(7p) Hướng dẫn học I/ Quan sát, nhận xét. sinh quan sát, nhận xét * Mục đích: Xác định được gam màu chủ đạo của tranh. * Cách tổ chức hoạt động: - GV: cho HS quan sát tranh và đặt câu hỏi. - HS: Tl và ghi chép. - Tranh vẽ đề tài lễ hội thường csó H: Gam màu chủ đạo của các bức tranh gam màu nóng vì biểu hiện không như thế nào. khí ngày hội. Bài vẽ cần thể hiện TL: Tất cả đều thuộc gam màu nóng. nổi bật hình ảnh chính, có sự H: Hình ảnh chính có màu sắc ra sao. tương quan có xa có gần. TL: Tươi sáng, nổi bật. - Bài vẽ có thể tả thực hoặc vẽ H: Hình ảnh phụ có màu sắc như thế nào. theo lối trang trí. TL: Tươi sáng, không nổi bật bằng hình ảnh chính. H: Em có nhận xét gì về màu của các hình ảnh trong tranh. TL: Có sự tương quan, có đậm có nhạt biểu hiện được xa và gần. * Sản phẩm của HS: Xác định được gam màu chủ đạo trong tranh, va hiểu được tốt về gam màu * Kết luận của GV: Ngày nhận: 09/11/2020 16 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 09/11/2020
  7. Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2019 - 2020 Đề tài Lễ hội theo cảm xúc riêng. * Cách tổ chức hoạt động: * Trò chơi: GV chuẩn bị 6 câu hỏi, chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm trả lời câu hỏi Câu 1: Lế hội đặc sắc của dan tộc ta ở Tây nguyên, đó là lễ hội gì TL: Lễ hội Cồng chiêng Câu 2: Điền từ khuyết trong câu thơ sau Du ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày .mùng mười tháng ba. TL: Giỗ Tổ Câu 3: Đây là ngày mà người già, trẻ nhỏ đều khoe áo mới. TL: Lễ hội đầu xuân Câu 4: Để có nước cho dan cày cấy, gieo trồng ông ta thường tổ chức lễ hội gì TL: Lễ hội cầu mưa Câu 5: Vào ngày này các bạn nhỏ thường được cha mẹ mau hoặc làm cho những cỗ đèn đẹp TL: Lễ hội Trăng rằm Câu 6: Đây là ngày hội lớn của các cư dân vùng biển của thị trấn Gành Hào; Sông Đốc TL: Lễ hội Nghinh Ông. * Sản phẩm của HS: Hiểu biết về các lễ hội và vẽ được tranh về lễ hội * Kết luận của GV: - Kiến thức: Biết cách vẽ màu cho bài vẽ Đề tài Lễ hội theo cảm xúc riêng. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (1p) * Mục đích: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. * Cách tổ chức hoạt động: - GV gợi ý hướng dẫn - HS lắng nghe và thực hiện. * Sản phẩm của HS: Ngày nhận: 09/11/2020 18 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 09/11/2020